K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DC=DH+HC=16cm

Kẻ BK vuông góc DC

Xét tứ giác ABKH có

AB//KH

AH//BK

=>ABKH là hình bình hành

=>AB=HK

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

góc D=góc C

=>ΔAHD=ΔBKC

=>DH=KC=4cm

=>HK=8cm

=>AB=8cm

3 tháng 8 2017

hthang cân chớ bn

16 tháng 7 2017

Kẻ BK \(\perp\) DC tại K .

Xét tam giác ADH và tam giác BCK có :

Góc ADH = góc BKC ( cùng bằng 90o )

AD = BC ( hai cạnh bên của hình thang cân )

Do đó : \(\Delta\) ADH = \(\Delta\) BCK ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\) HD = KC ( hai cạnh tương ứng )

Mà HD = 4 cm nên suy ra KC = 4 cm .

Ta có : KC + HK = HC

\(\Rightarrow\) HK = HC - KC

\(\Rightarrow\) HK = 12 - 4 = 8 ( cm )

Xét tứ giác ABKH ta có :

AD song song với KH ( AB song song với CD )

Do đó : Tứ giác ABKH là hình thang ( Dấu hiệu nhận biết hình thang )

Ta lại có : AH song song với BK ( AH và BK cùng vuông góc với CD )

Suy ra : AB = HK ( định lí về hình thang đặc biệt )

Suy ra : AB = 8 cm .

Vậy độ dài cạnh AB là 8 cm .

16 tháng 7 2017

Định lí hình thang đặc biệt có phải là bổ đề hình thang ko Trần Dương?

4 tháng 12 2015
Mình giải vầy ko biết đúng không. Cho AB vuông góc với HC tại N có: AN vuông với NC NC vuông với HC(do AB//HC) AH vuông với HC(gt) => ANCH là hcn Xét 2 tam giác vuông ∆AHD và ∆CBN có AD=BC(gt) ANH=NC(ANCH là hcn. Cmt) =>∆AHD=∆CBN(ch_cgv) Có: S_ABCD=S_AHD+S_ABCH <=>S_ABCD=S_CBN+S_ABCH <=>S_ABCD=S_ANCH=12.8=96