Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 : đổi : 45 cm = 4,5 dm
độ dài đáy hình bình hành là :
36 : 4,5 = 8 (đm)
đáp sôs : 8 dm
bài 2 : cạnh đấy của hình bình hành là :
17 x 2 = 34 (m)
diện tích miếng đất hình bình hành là ;
17 x 34 = 578 (m2)
từ từ, có gì đó sai sai phải là đổi 36dm rồi chia cho 45 chứ
Bài giải:
Đổi 60m2 = 6000 dm2
Cạnh đáy của nó dài là : 6000 : 6 = 1000 ( dm )
Đ/s : 1000 dm
Nếu có sai sót gì mong mng bỏ qua cho nhé
Đổi 20m=200dm
Chiều cao hình bình hành là :
( 200+40):2=120 (dm)
Độ dài đáy hình bình hành là :
(200-40):2=80(dm)
Diện tích hình bình hành là :
120x80=9600(dm)
Đổi 20m = 200dm
Chiều cao là : ( 200 + 40 ) : 2 = 120 dm
Độ dài đáy là : ( 200 - 40 ) : 2 = 80 dm
Diện tích là : 120 * 80 = 9600 dm2
Đ/S: 9600 dm2
Đổi 5dm = 50cm
Đáy của hình bình hành đó là: (50 – 12) : 2 = 19 (cm)
Chiều cao của hình bình hành đó là: 50 – 19 = 31
Diện tích của hình bình hành đó là: 19 x 31 = 589 (cm2)
Đáp số: 589 cm 2
Nửa chu vi của hình bình hành là: 70: 2 = 35 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Độ dài cạnh đáy MN là: 35 : (5+2) \(\times\)5=25(m)
Diện tích hình bình hành là: 25 \(\times\) 9 = 225 (m2)
Đáp số: 225 m2
Để tính diện tích hình bình hành MNPQ, ta có thể sử dụng công thức diện tích của hình bình hành: Diện tích = cạnh đáy x chiều cao.
Với cạnh đáy MN là 5 phần 2 cạnh bên MQ và chiều cao là 9m, ta có:
Diện tích = 5/2 x 9 = 22.5 (m²).
Vậy diện tích của hình bình hành MNPQ là 22.5 mét vuông.
Tổng của chiều cao và cạnh đáy hình bình hành đó là :
12 x 3 = 36 (cm)
Chiều cao hình bình hành là :
36 : (1+2) = 12 (cm)
Tổng 2 cạnh đáy là :
36 - 12 = 24 (cm)
Diện k hình bình hành là :
12 x 24 = 288 \(\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình bình hành đó là : \(288cm^2\)
Độ dài chiều cao là:
(50+12):2=31(cm)
Độ dài cạnh đáy là:
31-12=19(cm)
Diện tích là:
31x19=589(cm2)
Độ dài chiều cao là:
(50+12):2=31(cm)
Độ dài cạnh đáy là:
31-12=19(cm)
Diện tích là:
31x19=589(cm2).
đáp số..........................
162 : 9 = 18(m)
cạnh đáy là
162 :9 = 18 (m)