Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thể loại: Thơ lục bát.
2.Từ loại: Danh từ ( chỉ tiếng hót của chim mà ta nghe được )
3. Tác dụng: Làm cho " tiếng chim" trở nên sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc, cho ta biết được sự quan trọng của "tiếng chim" đối với muôn loài.
Chúc bạn học tốt ><
Biện pháp tu từ :
+) Điệp ngữ : tiếng chim .
=> TD : Nhấn mạnh những việc đẹp , những việc có ích mà tiếng chim đã làm : lay động lá cành; đánh thức chồi xanh, gọi ong vỗ cánh, rải nắng lên đồng.
+) Nhân hóa : lay động lá cành, đánh thức chồi xanh, vỗ cánh bầy ong , tha nắng rải đồng vàng thơm.
=> TD : biện pháp nhân hóa đã giúp chúng ta cảm nhận được tiếng chim trong buổi sáng sớm vô cùng tràn đầy sức sống, đem tinh thần của một ngày mới, giúp vạn vật trở nên tràn đầy năng lượng, sức sống để chuẩn bị cho một ngày làm việc và học tập.
- Phép điệp ngữ : Tiếng chim
-> Nhấn mạnh những công việc có ích , hành động đẹp mà tiếng chim mang lại chim mạng lại , tô điểm cho cuộc sống thêm màu sắc .
- Phép nhân hoá : lay động lá cành, đánh thức chồi xanh đây cùng, vỗ cánh bầy ong, tha nắng rải đồng vàng thơm
-> Giúp ta hoà mình vào tiếng chim tràn đầy sưc sống , tiếng hát trong trẻo vào buổi sáng như tưới mát , nạp năng lượng cho vạn vật . Tác giả như còn kêu gọi , thôi thúc ( tiếng chim / chim ) mang lại niềm vui , lợi ích cho cuộc sống . Tiếng chim là sắc màu , điểm tô cuộc sống thêm tươi đẹp và có lợi ích thiết thực cho chúng ta .
''Đôi cánh'' có thể hiểu rằng tình cảm của em gửi gắm qua lời ru đã tạo thành động lực để con vươn cao, vươn xa. Giúp cho có thêm sức mạnh để vươn lên khó khăn, như cảm giác con lúc nào cũng được mẹ ở bên nâng đỡ, che chở.
1.So sánh( là...)
2.Ông tưởng tượng, so sánh giữa cái này với cái kia,làm hình ảnh trở nên dễ hiểu,đẹp đẽ hơn,
3.Ông biết sử dụng biện pháp nghệ thuật, tu từ một cách chính xác và cô đúc. Qua đó cũng thể hiện ông là một người có tài về mặt quan sát và viết thơ về thiên nhiên.
4. Đã lm
#Châu's ngốc
Cụm danh từ: một con kiến đầu đàn, một đàn kiến con, một chiếc lá đa vàng.
Cụm động từ: tha về
Tham khảo:
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.Phép nhân hóa uyển chuyển, thơ mộng của cảnh vật thiên nhiên. Cảnh vật (dòng sông, nắng, mây) được nhân hóa như con người, cũng biết làm duyên và tô điểm. Phép so sánh màu áo xanh của dòng sông được so sánh như mới may. Hình ảnh so sánh này cho thấy sắc nước mới và tràn đầy sức sống, cho thấy tự tươi trẻ của dòng sông, của bức tranh thiên nhiên. Bài thơ đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.Ban đêm, dòng sông đã “nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ”, nên sáng ra, sông mới mặc áo hoa, mùi thơm của áo mới làm ngẩn ngơ” lòng người như thế đó. Đại ý và ý nghĩa: Bài thơ nói lên vẻ đẹp của dòng sôn g thơ ấu qua đó thể hiện tình yêu thiết tha quê hương đất nước.Bài thơ đã thể hiện một cách thắm thiết tình yêu dòng sông nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Tình cảm trong sáng ấy đã chan hòa với tình yêu quê hương đất nước.Và chúng ta hãy khẽ ngân lên những vần thơ đẹp, hãy hát lên những lời ca về các dòng sông trên mọi miền quê. Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.