Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)
b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S
\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)
c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiều lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Cách 1: lợi về đường đi, thiệt về lực.
Cách 2: lợi về lực, thiệt về đường đi.
⇒ Đáp án D
Chọn E
Theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Đáp án D
Ta có: Định luật về công:
Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Ở các cách:
+ Cách 1: Lợi về đường đi, thiệt về lực
+ Cách 2: Lợi về lực, thiệt về đường đi
Còn công thực hiện ở hai cách đều như nhau
Đáp án: D
- Theo định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- Khi dùng mặt phẳng nghiêng ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên công thực hiện bằng với cách thứ nhất.
Đáp án B
Ta có: Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
+ Lăn vật => lực ma sát lăn
+ Kéo vật => ma sát trượt
=> Cách kéo vật lực ma sát lớn hơn