Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số 10 có lũy thừa là bao nhiêu thì số đó có bấy nhiêu số 0. Vì vậy, số 102010 có 2010 số 0 nên chữ số tận cùng của nó là 0.
⇒ 10000...000 - 4 thì có chữ số tận cùng là 6.
VD: 1000 - 4 = 996
10000 - 4 = 9996
$\Rightarrow$⇒ 102010 - 4 = 999...9996
Ta lấy chữ số 9 cộng với sô 6 thì đc: 9 + 6 = 15
Vậy 102010 - 4 chia hết cho 3.
*Chỉ áp dụng cho giải thích.
chia hết vì hai số đều không chia hết cho 3 mà tổng howacj hiệu thì chia hết
Tham khảo nhé
x chia hết cho 6 suy ra x thuộc B(6)
x chia hết cho 15 suy ra x thuộc B(15)
x thuộc BC(6;15)
ta có
6=2.3
15=3.5
BCNN(6;15)=2.3.5=30
x thuộc B(30) mà 60<x<350
x thuộc (90;120;150;180;210;240;270;300;330)
Câu 1:
25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34
=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34
=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34
=> 29 + 19x = -x + 34
=> 19x + x = 34 - 29
=> 20x = 5
=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)
Vậy x =\(\frac{1}{4}\)
Câu 2:
Ta có: 11\(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}
=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)
Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}
Câu 3:
Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2
Mà x - 2 \(⋮\) x - 2
=> 14 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(14) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)
Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Câu 4:
Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3
=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3
=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3
Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3
=> 8 \(⋮\)x + 3
=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)
Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}
C2:
11 chia hết cho 2x—1
==> 2x—1 € Ư(11)
==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}
Ta có:
TH1: 2x—1=1
2x=1+1
2x=2
x=2:2
x=1
TH2: 2x—1=—1
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
TH3: 2x—1=11
2x=11+1
2x=12
x=12:2
x=6
TH4: 2x—1=-11
2x=-11+1
2x=—10
x=-10:2
x=—5
Vậy x€{1;0;6;—5}
C3: x+12 chia hết cho x—2
==> x—2+14 chia hết cho x—2
Vì x—2 chia hết cho x—2
Nên 14 chia hết cho x—2
==> x—2 € Ư(14)
==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
Ta có:
TH1: x—2=1
x=1+2
x=3
TH2: x—2=-1
x=-1+2
x=1
TH3: x—2=2
x=2+2’
x=4
TH4: x—2=—2
x=—2+2
x=0
TH5: x—2=7
x=7+ 2
x=9
TH6:x—2=—7
x=—7+ 2
x=—5
TH7: x—2=14
x=14+2
x=16
TH8: x—2=-14
x=-14+2
x=-12
Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}
\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)
Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)
Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
Trường hợp còn lại là tương tự
tổng 102010 + 8 không chia hết cho 9. Vì 102010 + 8 = 102018 => 1 + 0 + 2 + 0 + 1 + 8 = 12 có tổng các chữ số không chia hết cho 9
tổng 102010 + 14 chia hết cho 2 và 3. Vì 102010 + 14 = 102024 có tận cùng là số chẵn nên chia hết cho 2; 102024 => 1 + 0 + 2 + 0 + 2 + 4 = 9 có tổng các chữ số chia hết cho 3 nên chia hết cho 3
cậu chỉ cần tính tổng các chữ số như:1+0+2+0+1+0+8 xong rồi xem tổng đó có chia hết cho 9 không rồi cậu nghĩ là .Tổng các chữ số của tổng đó không chia hết cho 9,thì không chia hết cho 9 cầu làm câu tiếp theo như vậy là đúng nhớ kết bạn và k cho tớ nhé tớ mới vào nên mới chỉ co2 bán kết với tớ thôi ^-^
a. 6 chia hết cho n-2
=> \(n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
=> \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)
b. 15 chia hết cho n+4
=> \(n+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
=> \(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)
4a5b : hết cho 2 , 9 chia 5 dư 3
--> 4a5b : 5 dư 3 ==> b = 3 , 8
Vì 4a5b : hết cho 2 ==> b = 8
==> 4a58 : hết cho 9
===> ( 4 + a + 5 + 8 ) : hết cho 9
===> ( a + 17 ) : hết cho 9
===> a = 1
==> Số đó là : 4158
Vì số đó chia hết cho 2 nên chắc chắn b phải là số chẵn,mà b đã là số chẵn thì b=3 là sai.b sẽ =8
Còn a thì mình phải ướm thôi!!!!
4158/9=462
4258/9=473 dư 1
4358/9=484 dư 2
4458/9=495 dư 3
...........................................Nói chung là chỉ có 4158 chia hết cho 9 Thôi nên b=8 và a=1 Đáp án là 4158
Chúc Bạn Một Ngày Tốt Lành!!!! NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHÉ .BYE
\(a,S=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\\ S=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{18}\left(3+3^2\right)\\ S=\left(3+3^2\right)\left(1+3^2+...+3^{18}\right)=12\left(1+3^2+...+3^{18}\right)⋮12\)
\(b,S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\\ S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+3^{16}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\\ S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\left(1+...+3^{16}\right)\\ S=120\left(1+...+3^{16}\right)⋮120\)
\(a,S=3+3^2+3^3+...+3^{20}\)
Ta thấy:\(3+3^2=12⋮12\)
\(\Rightarrow S=\left(3+3^2\right)+3^2\left(3+3^2\right)+...+3^{18}\left(3+3^2\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2\right)\left(1+3^2+...+1^{18}\right)\\ \Rightarrow S=12.\left(1+3^2+...+3^{18}\right)⋮12\\ \left(đpcm\right)\)
\(b,Ta\) \(thấy:\)\(3+3^2+3^3+3^4=120⋮120\)
\(\Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{16}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\\ \Rightarrow S=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\left(1+...+3^{16}\right)\\ \Rightarrow S=120\left(1+...+3^{16}\right)⋮120\\ \left(đpcm\right)\)