Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra cho mình là: không nên hung hăng bậy bạ, hành động thiếu suy nghĩ.
- Việc tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình đã khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật có thể bộc lộ rõ nhất tâm trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.
Mình có một nick Roblox. 123ho22 lv2550 có dalck back nhưng mà của em mình .😚mk là mình là con ác quỷ ff .
Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra sau cái chết của Dế Choắt đó là thói ngông cuồng của mình, trêu đùa, khinh thường người khác, thoả mãn niềm vui cho mình đã gây ra hậu quả khôn lường, phải ân hận suốt đời.
Việc tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, cho Dế Mèn tự kể lại câu chuyện của mình đã khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật có thể bộc lộ rõ nhất tâm trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.
Câu 1: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là người thứ ba, không được đề cập tên.
Câu 2: Dế Mèn đánh giá Dế Trũi là một con dế yếu đuối và không đáng tin cậy. Dế Mèn đã vội đánh giá Dế Trũi dựa trên ngoại hình và không cho cơ hội để Dế Trũi chứng minh khả năng của mình. Bài học mà Dế Mèn rút ra là không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoài mà cần phải có sự công bằng và trung thực.
Câu 3: Các từ láy trong đoạn trích trên là "traffic issues", "peak hours", "congestion", "vehicles", "delays", "frustration", "commuters", "roads", "accidents", "bottlenecks", "public transportation", "passengers", "rush hour", "capacity", "investing", "road infrastructure", "promoting", "alternative modes of transport".
Câu 4: Thành ngữ "lui khỏi vòng chiến" nêu đúng hành động của Dế Trũi trong câu văn. Nó miêu tả việc Dế Trũi nhận thức được nguy hiểm và rút lui khỏi tình huống đó để bảo vệ bản thân.
Câu 5: Qua đoạn trích trên, nhân vật Dế Mèn có đặc điểm là hấp tấp và thiếu công bằng trong việc đánh giá người khác dựa trên ngoại hình và không cho cơ hội để người khác chứng minh khả năng của mình.
Câu 6: Cụm từ "nằm chỏng gọng, bất tỉnh nhân sự" trong câu sau có tác dụng miêu tả tình trạng của Dế Trũi sau khi bị đánh bại. Nó cho thấy Dế Trũi nằm bất động và mất ý thức.
Câu 7: Qua đoạn trích trên, bản thân em có thể rút ra bài học là không nên đánh giá người khác dựa trên ngoại hình và cần phải có sự công bằng và trung thực trong việc đánh giá người khác.
1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.
2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế )
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
a)Theo em, Dế Mèn trước đó không nên sống kiêu căng tự phụ thì sẽ không đi trêu chọc chị Cốc. Nếu trước đây luôn tốt bụng và sẵn lòng giúp đỡ mọi người có như vậy khi Dế Choắt nhờ Dế Mèn xây ngách thông qua nhà Mèn, Dế Mèn đồng ý thì lúc đó, Dế Choắt cũng kịp thời trốn thoát. Từ đó sẽ không gây ra cái chết đáng tiếc của Dế Choắt.
b)
Bài học rút ra là chúng ta:
- Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
- Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
- Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
- Không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
- #Châu's ngốc
Ko nên xấc xược khi chưa biết thực lực của mik đến đâu vì ko biết chuyện ko may vào thân thì lúa đaya ân hận ko kịp
Từ văn bản "Bài học đường đời đầu tiên", em rút ra được bài học cho mình là: - Bài học về tính kiêu căng, hỡm hĩnh, xốc nổi của Dế Mèn. - Bài học về lòng bao dung độ lượng, biết cảm thông và tha thứ của Dế Choắt. - Bài học về cách biết kiềm chế, không nên nóng nảy, tự ái của chị Cốc.
Bức chân dung của nhân vật Dế Mèn trong bài học đường đời đầu tiên được hiện ra như chàng thanh niên cường tráng với đôi càng mẵn bóng, 2 cánh dài tới chấm đuôi, vuốt thì nhọn hoắt và cứng, răng thì đen nhánh, đặc biệt toàn thân một màu nâu bóng mỡ. nhưng tính cách thì thô lỗ, trịnh thượng và xóc nổi với hàng xóm láng giềng và và tạo nên 1 hậu quả nghiêm trọng khiến dế choắt phải ra đi. cái chết của dế choắt đã chỉ ra một bài học đáng giá.
bài học thì trong ghi nhớ có nhé!!!!!!
chúc học tốt
Trong sân trường nơi em học tập có rất nhiều cây xanh nào thì cây thông, cây bằng lăng, cây hoa khác nhưng trong đó em thích nhất là cây bàng, bởi nó có tán lá rộng và quả bàng hình giống nhọn
. Cây bàng được trồng trong sân trường em, nó được chúng em chăm sóc rất cẩn thận, mỗi tuần đều có các lớp lao động để tưới nước cho nó, mỗi khi trời mưa thì mới không phải tưới, chúng em chăm sóc nó từ khi nó mới được trồng chỉ cao hơn đầu người một chút, hình ảnh cây bàng luôn xuất hiện trong tâm trí của em bởi hình ảnh của nó mang những vóc dáng lớn lao và thân của nó thuộc dạng gỗ có màu nâu, lá của cây bàng to, mỗi khi chúng em học thể dục nóng chúng em thường nhặt những lá bàng rụng xuống để quạt mát, lá xanh to bản và khi vàng thì nó rụng xuống, hình ảnh cây bàng rất đẹp khi tán của nó xòe rộng ra, giống như một cái ô đang che cho chúng em, những buổi thể dục nóng, đó là nơi chúng em nghỉ ngơi và vui chơi ngồi nói chuyện, thân cây to và có nhiều tán, cây bàng còn có rất nhiều quả, quả của nó nhọn, có màu xanh, quả bàng còn có thể ăn được, khi nó chín nó màu vàng, lá của cây bàng to bằng bàn tay xòe, mỗi lá có các gân lá ở giữa và được xếp dày dặt trên cây, cành của nó cũng có màu nâu, đặc trưng của cây bàng đó là có rất nhiều tán. Mỗi tán cây có rất nhiều cành và mỗi cành có nhiều lá và quả, lá bàng non và xanh vào mùa hè, đến mùa thu bắt đầu nó ra mầm non, và mùa thu thì nó rụng lá, lúc đó nhìn cây bàng chỉ xơ xác còn lại cành nhưng sau một vụ chút lá đó nó lại ra những mầm lá mới, người ta thương so sánh nó để ví cây bàng đang thay áo mới, hình ảnh cây bàng trong tâm trí của những người học sinh rất gần gũi và nó gắn bó trực tiếp với mỗi con người chúng ta, hình ảnh cây bàng đã in sâu trong tâm trí của mỗi lứa học sinh khi nó gắn bó trực tiếp với mỗi người học sinh, và nó là loại cây quen thuộc của chúng ta, hình ảnh cây bàng xanh hiện trước sân trường làm cho chúng em có những giây phút thoải mái để ngắm nhìn nó, hình ảnh của nó hiện diện lên gần gũi và thật đáng kính.
Em rất thích hình ảnh của cây bàng, nó mang những vẻ đẹp nhẹ nhàng và gắn bó trực tiếp với mỗi chúng ta, những lứa học sinh của trường, cây bàng đã gắn bó mật thiết với lứa tuổi học sinh của chúng ta
nhớ k ho mik nha học tốt