K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

   Robot là một sản phẩm đánh dấu cho sự phát triển của thế giới, theo em nghĩ. Về việc tích cực hay tiêu cực của chúng, ta cũng cần phải xét theo nhiều phương diện chứ không nên nhìn theo cách phiến diện, một chiều được.

- Về mặt tích cực: Robot càng ngày được phát triển và điều này giúp cải thiện cuộc sống của con người rất nhiều, chẳng hạn như robot phục vụ, robot làm việc nhà,... Đồng thời, robot cũng hữu dụng khi làm các công việc nặng như nâng các đồ vật, hoặc có thể làm việc trong môi trường nguy hiểm, khả năng làm việc vượt trội hơn sức lao động của con người. Vì vậy, điểm cộng của robot là tăng năng suất lao động, hiệu quả trong công việc.

- Về mặt tiêu cực: Tuy robot tốt nhưng nếu sử dụng không đúng cách, hoặc lạm dụng robot thì có thể gây ra một số hậu quả. Nếu ta thay tất cả các công việc chân tay bằng robot thì đúng là khủng khiếp, em nghĩ. Từ đấy chúng ta sẽ dần hình thành thói quen chây lười, ỷ lại, hay thậm chí là phụ thuộc vào robot. Nhưng mà điều trên chỉ xảy ra một phần nhỏ thôi nên em nghĩ nó sẽ không quá nghiêm trọng :D.

   Suy cho cùng thì việc khiến robot trở nên tiêu cực hay tích cực đều là do con  người quyết định. Nếu biết sử dụng robot thì sẽ khiến cuộc sống tốt hơn, còn không thì ngược lại ._.

24 tháng 7 2021

 Tùy vào cách sử dụng robot thế nào thôi. Nếu phục vụ quá nhiều vào cuộc sống khiến chúng ta lười đi và càng lâu có thể khiến ta quen thói ỷ lại. Nếu phục vụ đúng cách vào những công việc nặng nhọc hoặc nguy hiểm là được và phục vụ vào cả các cơ quan, xí nghiệp thì sẽ giúp làm nhanh, năng suất cao hơn.

2 tháng 5 2023

Có tác dụng nhấn mạnh nơi mà vạn vật vạn loài đang sinh sống đang bị tổn thương, dần bị hủy hoại để từ đó thể hiện tình trạng cấp bách của thế giới.

+ Qua đó, làm câu văn thêm hấp dẫn và tăng giá trị gợi hình gợi cảm.

2 tháng 5 2023

giúp mình với ạ

 

8 tháng 8 2018

Đơn xin theo học lớp nhạc họa

   - Trình bày liền mạch các đề mục trong đơn, thừa thông tin.

   - Sửa thành:

   Ngày/ tháng/ năm

   Quê quán: Vĩnh Bảo- Hải Phòng

   Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

ĐỌC:Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và...
Đọc tiếp

ĐỌC:

Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cá nhân của mình. Trẻ em Nhật được dạy phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình bởi vì các em phải thay đồ rất nhiều lần khi ở trường: khi mới đến lớp, trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày. Tất cả những việc đẩy các em đều phải tự làm. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp,... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau. Thông thường, trẻ con học mẫu giáo sẽ được bố mẹ "đưa đi đón về" thế nhưng khi lên cấp 1, các bé được khuyến khích là nên tự đi một mình và không nên làm phiền người khác quá nhiều trên đường đi học. Sự "tạo điều kiện" hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cỡ cho làm mọi việc

I. Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên

A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.

B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.

C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.

D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.

Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?

A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.

B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.

C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.

D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.

Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?

A. cá nhân

B. tự giác

C. trẻ em

D. điều kiện

Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?

A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.

II. Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 5. Những bằng chứng nào cho biết ba mẹ Nhật Bản rất chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm việc cá nhân?

Câu 6. Hãy giải thích vi sao cha mẹ Nhật Bản chủ ý đến việc dạy con tự lập như vậy ?

Câu 7. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, thành phần in đậm trong câu văn: "Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình " là thành phần nào của cầu và nếu tác dụng của thành phần độc

Câu 8. Trong cuộc sống, em đã làm những gì để thể hiện sự tự giác của mình? Ghi lại những việc em đã làm thể hiện tính tự giác đó.

Giúp mình với. Mình cần gấp!! Cảm ơn.

4
15 tháng 4 2023

I. Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên

A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.

B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.

C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.

D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.

Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?

A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.

B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.

C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.

D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.

Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?

A. cá nhân

B. tự giác

C. trẻ em

D. điều kiện

Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?

A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.

II. Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 5. 

-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình

-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình

Câu 6. Hãy giải thích vi sao cha mẹ Nhật Bản chủ ý đến việc dạy con tự lập như vậy ?

Câu 7. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, thành phần in đậm trong câu văn: "Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình " là thành phần nào của cầu và nếu tác dụng của thành phần độc

Câu 8. Trong cuộc sống, em đã làm những gì để thể hiện sự tự giác của mình? Ghi lại những việc em đã làm thể hiện tính tự giác đó.

15 tháng 4 2023

I. Chọn đáp án đúng:

Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên

A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.

B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.

C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.

D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.

Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?

A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.

B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.

C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.

D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.

Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?

A. cá nhân

B. tự giác

C. trẻ em

D. điều kiện

Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?

A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.

II. Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 5. 

-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình

-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình

-Trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày

-Tự đi một mình

Câu 6. Giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác

Câu 7.  "Sau giờ học, trẻ em Nhật/phải thu dọn bàn ghế và phòng học của

                     TN              CN                                       VN

mình " 

Câu 8. 

Tự giác học tập, làm bài tập.

Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌAKính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họaTên em là: Trần Thị ThanhQuê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp...
Đọc tiếp

Đơn sau đây mắc những lỗi gì?

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐƠN XIN THEO HỌC LỚP NHẠC HỌA

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp nhạc họa

Tên em là: Trần Thị Thanh

Quê quán: Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Chỗ ở hiện nay: phường Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Nghề nghiệp của bố: Công nhân Cảng. Nghề nghiệp của mẹ: buôn bán nhỏ. Hiện nay em là học sinh lớp 6A trường THCS Nguyễn Văn Trỗi. Vừa qua em thấy rất nhiều bạn theo học lớp nhạc họa của nhà trường mới mở vì thế em cũng viết đơn này xin thầy cho em được theo học lớp học này.

Em xin cảm ơn thầy

Trần Thị Thanh

A. Thừa phần viết về bố mẹ, vì không cần thiết phải khai trong đơn này.


 

B. Lí do trình bày trong đơn chưa rõ ràng, xác đáng.


 

C. Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ kí của người viết đơn.


 

D. Cả 3 ý trên


 

2
5 tháng 1 2017

 Đáp án D

5 tháng 1 2022
Đáp Án D
12 tháng 1 2018

đây la lich su ma ban.

cau 7:vì muối và sắt là thứ cân thiết nhất cho đoi song cua con nguoi .

cau 6 :vì chung muon dong hoa dan ta .bien dan ta thanh no le cua chung.

Minh chua chac dap an dung dau nhe . chi lam duoc 2 cau nay thoi.