Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
b: Để A=2 thì căn x+2=2 căn x-6
=>-căn x=-8
=>x=64
ĐK:\(x\ge2\)
\(A=x-2\sqrt{x-2}+3=x-2-2\sqrt{x-2}+1+4=\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+4\)Mà ta có \(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2\ge0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(\sqrt{x-2}-1\right)^2+4\ge4\Leftrightarrow A\ge4\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\sqrt{x-2}-1=0\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)
Vậy GTNN của A là 4
Đây là cách làm của mình thôi, không biết có đúng không.
A = x - 2 \(\sqrt{x}\)- 2+3
= x \(-2\sqrt{x}+1\)
= \((\sqrt{x}-1)^2\)
Mà \((\sqrt{x}-1)^2\ge0\)
=> A \(\ge0\)
Vậy GTNN của A là 0 khi x = 1
⇔\(\sqrt{x^2-2x.3+3^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2.\sqrt{3}.1+1}\)
⇔\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
⇔\(\left|x-3\right|=\left|\sqrt{3}+1\right|\)
⇔\(x-3=\sqrt{3}+1\) hoặc \(3-x=\sqrt{3}+1\)
TH1: \(x=\sqrt{3}+4\)
TH2: \(x=2-\sqrt{3}\)
Kiểm tra lại nha ^^
chị khuyên em nên bỏ ý nghĩ đó trong đầu thôi! lo cho xa chứ đừng lo những gì trước mắt ! HẠI THÂN
Giải:
ĐKXĐ của P là \(x\ge2\)và \(x\ne5\)
Phân tích tử:
x-5 = x-2-3
= (\(\sqrt{x-2}\)-\(\sqrt{3}\))(\(\sqrt{x-2}\)+\(\sqrt{3}\))
Xét P=\(\frac{\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{x-2}-\sqrt{3}}\)
= \(\sqrt{x-2}+\sqrt{3}\)
=> Min P= \(\sqrt{3}\)khi X=2.
Mình chỉ có thể tìm GTNN, còn GTLN thì mk chịu.
a: PK=căn 4*9=6cm
MN=4+9=13cm
MP=căn MK*MN=2*căn 13(cm)
NP=căn 9*13=3căn 13(cm)
b: MN=8^2:64/17=17(cm)
NP=căn 17^2-8^2=15(cm)
PK=8*15/17=120/17(cm)
NK=PN^2/NM=225/17(cm)
helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
Câu a bạn chỉ việc thay x = 9 vào A rồi tính thôi mà.
b) Bạn tự tìm đkxđ nhé.
Ta có: \(x+2\sqrt{x}-3=x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3\)
\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)
\(B=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(B=\frac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)(đpcm)
c) Ta có \(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x-1}}=\frac{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+4\)
Để \(\frac{A}{B}=\frac{x}{4}+5\)thì \(\sqrt{x}+4=\frac{x}{4}+5\Leftrightarrow\frac{x}{4}-\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(\frac{x}{4}-\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)
Vậy ...