Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Theo định luật II Newton ta có:
\(\vec{P} + \vec{N} + \vec{T} + \vec{F}_{ms} = m\vec{a}\)
Chiếu theo phương ngang đối với vật A, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(0+0+T - F_{ms} = m_A a ~~~(1)\)
Chiếu theo phương thẳng đứng đối với vật B, chiều dương cùng chiều chuyển động
=> \(P_B +0 - T + 0= m_B a~~~(2)\)
Cộng \((1)\) và \((2)\) ta có: \(P_B - F_{ms} = (m_A + m_B)a\)
=> \(a = \dfrac{P_B - F_{ms}}{m_A + m_B} = \dfrac{m_Bg - km_Ag }{m_A + m_B}=5~(m/s^2)\)
2)
Từ \((1)\) => \(T = m_Aa + F_{ms} = 1,5~ (N)\)
Chọn A.
- Lực tác dụng lên mỗi vật như hình vẽ.
Do m2 > m1sinα nên m2 sẽ đi xuống.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vật:
Do dây nhẹ, không dãn, ròng rọc không có khối lượng nên: T1 = T2 = T; a = a1 = a2.
- Chiếu các phương trình véctơ lên phương chuyển động của mỗi vật ta có:
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.
Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:
Xét riêng vật m2:
Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 gcos α = 0
Ox: T 1 – m 1 gsin α = m 1 a (1)
Xét vật 2:
M m 2 g – T 2 = m 2 a (2)
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
a > 0: vật m 2 đi xuống và vật m 1 đi lên.
Hình biểu diễn lực:
a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:
Hay
(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)
Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:
T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.
b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:
Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:
Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0
→ Q = Py = Pcos30o = 17 (N)
Ta có P 1 x = P 1 . sin 30 0 = m 1 g . 1 2 = 0 , 15.10.0 , 5 = 0 , 75 ( N ) P 2 = m 2 g = 0 , 1.10 = 1 ( N )
Vậy P 2 > P 1 x vật hai đi xuống vật một đi lên, khi vật hai đi xuống được một đoạn s = 1m thì vật một lên cao z 1 = s . sin 30 0 = s 2 = 0 , 5 ( m )
Chọn vị trí ban đầu của hai vật là mốc thế năng
Theo định luật bảo toàn năng lượng
0 = W d + W t + A m s
W d = ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = ( 0 , 15 + 0 , 1 ) v 2 2 = v 2 8 W t = − m 2 g s + m 1 g z 1 = − 0 , 1.10.1 + 0 , 15.10.0 , 5 = − 0 , 25 ( J ) A m s = F m s . s = μ m 1 g . cos 30 0 . s = 0 , 1.0 , 15.10. 3 2 .1 = 0 , 1299 ( J ) 0 = v 2 8 − 0 , 25 + 0 , 1299 ⇒ v ≈ 0 , 98 ( m / s )
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng vật khi thả:
\(W=m_A\cdot gh+m_B\cdot gh=0,3\cdot10\cdot0,5+0,2\cdot10\cdot0,5=2,5J\)
Cơ năng khi vật A chạm đất:
\(W=\dfrac{1}{2}m_Av_A^2+\dfrac{1}{2}m_B\cdot v_B^2+m_B\cdot gh_2\)
Bảo toàn cơ năng:
\(v_A=v_B=\sqrt{\dfrac{2gh\cdot\left(m_A-m_B\cdot sin\alpha\right)}{m_A+m_B}}=2\)m/s
Em tham khảo nhé!!!
em chỉ cần câu b thôi chị