Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ (2) và (3) suy ra:
T = m 2 (g – a) = 2,30(9,8 – 0,735) = 20,84 N.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 g = 0
Ox: a = T 1 / m 1 (1)
Xét vật 2
Oy: m 2 a = m 2 g – T 2 (2)
Theo định luật III Niu-tơn:
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
a = m 2 g/( m 1 + m 2 ) = 1,0.9,8/(3 + 1) = 2,45 ≈ 2,5(m/ s 2 )
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của dây (H.III.8G)
Từ (2) và (3)
T = m 2 (g – a) = 1,0(9,8 – 2,45) = 7,35 N
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ.
Xét hệ (m1 + m2) thì T1 và T2 là nội lực, chỉ hai thành phần của ngoại lực là P2 và P 1 sin α là có tác dụng làm cho hệ chuyển động cùng một gia tốc và có độ lớn:
Xét riêng vật m2:
Hệ hai vật m 1 và m 2 chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Vật m 1 , có trọng lượng P 1 = m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng P 2 = m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và P 1 > P 2 , nên vật m 1 chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật m 2 bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật m 1 đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1 = m 1 gh, đồng thời vật m 2 cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng W t 2 = m 2 gh.
Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :
∆ W đ = - ∆ W t
⇒ 1/2( m 1 + m 2 ) v 2 = m 1 gh - m 2 gh.sin α
Suy ra W đ = 1/2( m 1 + m 2 ) v 2 = gh( m 1 - m 2 sin 30 ° )
Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật m 1 đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :
W đ = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động:
Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì hai ngoại lực P3 và Fc làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:
Chọn chiều dương của hệ tọa độ cho mỗi vật như hình vẽ
Xét vật 1:
Oy: N – m 1 gcos α = 0
Ox: T 1 – m 1 gsin α = m 1 a (1)
Xét vật 2:
M m 2 g – T 2 = m 2 a (2)
T 1 = T 2 = T (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
a > 0: vật m 2 đi xuống và vật m 1 đi lên.