Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: \(x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)
b: x=10
\(P=\left\{13;16;19;...;97\right\}\)
Số số hạng là: (97-13):3+1=29(phần tử)
Tổng số phần bằng nhau của tử số và mẫu số là :
40 + 50 = 90 ( phần )
Tử số của phân số là :
63 : 90 . 40 = 28
Mẫu số của phân số là :
63-28=35
Vậy phân số cần tìm là: \(\frac{28}{35}\)
Rút gọn: \(\frac{40}{50}=\frac{4}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(4+5=9\) (phần)
Tử số là:
\(63:9.4=28\)
Mẫu số là:
\(63:9.5=35\)
Vậy phân số đó là \(\frac{28}{35}\)
1 x 36
2 x 18
3 x 12
4 x 9
6 x 6
Vậy có 5 cách viết số 36 dưới dạng tích của 2 số tự nhiên.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Ta có: △ ADF ; △ AFE ; △ AEB có chung chiều cao, hạ từ đỉnh A xuống DB, có đáy DF = FE = EB ⇒ \(S_{ADF}=S_{AFE}=S_{AEB}\)
⇒ \(S_{AFE}=\dfrac{1}{3}S_{ADB}\)
Ta lại có: △ CDF ; △ FCE ; △ CEB có chung chiều cao, hạ từ đỉnh C xuống DB, có đáy DF = FE = EB ⇒ \(S_{CDF}=S_{FCE}=S_{CEB}\)
⇒ \(S_{FCE}=\dfrac{1}{3}S_{DCB}\)
Vậy \(S_{AECF}=S_{AFE}+S_{FCE}=\dfrac{1}{3}S_{ADB}+\dfrac{1}{3}S_{DCB}\) \(=\dfrac{1}{3}\left(S_{ADB}+S_{DCB}\right)=\dfrac{1}{3}S_{AECF}=\dfrac{1}{3}\times\left(12\times12\right)=48\left(cm^2\right)\)
\(a,-\dfrac{3}{35};-\dfrac{2}{63}\)
Có \(MSC=35\times63=2205\)
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{35}=\dfrac{-3\times63}{35\times63}=-\dfrac{189}{2205}\\-\dfrac{2}{63}=\dfrac{-2\times35}{63\times35}=-\dfrac{70}{2205}\end{matrix}\right.\)
\(b,-\dfrac{1}{24};\dfrac{5}{12};-\dfrac{3}{16}\)
Có \(MSC=48\)
\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{24}=\dfrac{-1\times2}{24\times2}=-\dfrac{2}{48}\\\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\times4}{12\times4}=\dfrac{20}{48}\\-\dfrac{3}{16}=\dfrac{-3\times3}{16\times3}=-\dfrac{9}{48}\end{matrix}\right.\)
thanks nhiều nha!!!