K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

a) vùng khởi động có tính đặc trưng cho gen.

vùng vận hành và các gen cấu trúc có tính đặc trưng cho từng gen.

b)

gen sẽ mất khả năng tổng hợp protein khi gen không thế tiến hành phiên mã hoặc gen tiến hành phin mã nhưng ko thể dịch mã

2 tháng 4 2021

c)

gen phiên mã liên tục mà ko chịu sự kiểm soát của tế bào khi đột biến xảy ra ở vùng vận hành hoặc xảy ra ở gen điều hòa

26 tháng 5 2017

Xông hơi là 1 phương pháp đơn giản của dân gian có từ lâu đời .Dựa trên hình thức tự điều tiết thân nhiệt bằng cách ra mồ hôi của cơ thể do hệ thần kinh tự động điều khiển

cái còn lại mik ko biết

HỌC TỐT

28 tháng 11 2017

*Cấu tạo trong:
-Hệ riêu hoá - Có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đố vào ruột sau để theo phân ra ngoài
- Hệ hô hấp : Có hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng.
Phân nhánh chằng chịtđem ôxi tới các tế bào.
-Hệ tuần hoàn : Câu tạo rất đơn gián,
Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng.Hệ mạch hở.
- Hệ thần kinh : Hệ thần kinh châu chấu ờ lạng chuồi hạch, có hạch não phát triến

*Đặc điểm chung:

-Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

-Các chân phân khớp động

-Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể*Vai trò:- Có lợi: + Làm thuốc chữa bệnh.Vd:bọ cạp,mật ong,...
+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.Vd:tôm hùm,tôm sú,...
+ Thụ phấn cho cây trồng.Vd:ong,bướm,...
+ Làm sạch môi trường:bọ hung,...
- Tác hại: + Làm hại cây trồng.Vd:châu chấu,...
+ Hại đồ gỗ, tàu thuyền:sun,mọt,...
+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.Vd:muỗi,ruồi,...*Trả lời:Châu chấu có đôi chân khỏe và đôi cánh giúp chúng di chuyển nhanh hơn nhiều so với bọ ngựa, cánh cam...




 

24 tháng 7 2018

Bệnh ở người nhóm máu O

Bố, mẹ bình thường sinh con bị bệnh => Bố IAIO và mẹ IBIO

P: IAIO x IBIO

F1: con bị bệnh 1/4IOIO

Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!

19 tháng 8 2016

-        Gọi số nucleotit của gen B là Nb, ta có Na = 5/8Nb; Nc = 5/4Nb.

-        Số lần nhân đôi của gen A, gen B, gen C lần lượt là ka, kb, kc. (ka<kb<kc)

-        Số nu môi trường nội bào cung cấp = (2ka-1)Na + (2kb-1)Nb + (2kc-1)Nc

= (2ka-1)*5/8Nb + (2kb-1)Nb + (2kc-1)*5/4Nb = 21,1*5/4Nb

Ta có: 5*2ka + 8*2kb+10*2kc=234.

ka112
kb233
kcx4x

Vậy chọn C: 1, 3, 4

 

18 tháng 8 2016

ko dc đăng bài dạng arnh lên diễn đần

26 tháng 7 2017

- Gen 1: Có g = 3/2. A = 600. 3/2 = 900 nu.

Mà A1 = T2 = 225 nu => T1 = A2 = 600 - 225 = 375 nu.

G1 = X2 = 475 nu => X1 = G2 = 900 -475 = 425 nu.

- Gen 2 có: Tổng nu = 2A + 2G = 600 + 900 = 1500. và 2A = 2/3. 3G

=> A = 375 và G = 375.

Mà A1 = T2 = 180 nu => T1 = A2 = 375 - 180 = 195 nu.

G1 = X2 = 200 nu => X1 = G2 = 375 - 200 = 175 nu.

26 tháng 7 2017

* ý 2 và 3 chưa đủ điều kiện để giải:

- Cấu trúc của gen gồm 3 vùng điều hòa, mã hóa và kết thúc.

- mARn chỉ được tổng hợp dựa trên trình tự nu của vùng mã hóa => Chiều dài của mARN sơ khai = đoạn mã hóa của gen và < chiều dài của gen.

- Ở sinh vật nhân thực, sau phiên mã, mARN sơ khai còn phải trải qua quá trình trưởng thành, cắt bỏ các đoạn ko mã hóa aa (intron) và tái tổ hợp các đoạn exon để hình thành nên các loại mARN hoàn chỉnh làm khuôn cho dịch mã.

* Lưu ý:

- Không sử dụng khái niệm ribonucleotit để chỉ đơn phân của ARN. Thực tế đơn phân của ARN hay ADN đều gọi chung là nucleotit do cấu trúc hóa học và chức năng tương tự nhau.

- Không sử dụng khái niệm sao mã để chỉ quá trình phiên mã (tổng hợp ARN) vì khái niệm này ko chỉ được bản chất của quá trình tổng hợp ARN. Thực tế, hiện tượng nhân đôi ADN nếu gọi là sao mã cũng không sai.

(Mong có người đọc được và suy nghĩ!!!!!!!!!!!)

14 tháng 2 2017

Thay thế các trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật cũ bằng trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật hiện đại, dây chuyền khép kín, xử lý tốt các chất thải, khí thải trước khi thải ra môi trường. Công nghệ làm sạch không khí phải luôn được hoàn thiện. Chuyển các động cơ, lò đốt bằng nhiên liệt than đá, xăng dầu sang sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện… Các động cơ, phương tiện giao thông cần cải tiến sử dụng điện năng hay thiết kế bộ phận đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu, sử dụng các nhiên liệu cao cấp ít độc chất. Đồng thời phải kiểm soát và quản lý nồng độ các khí thải của các động cơ, phương tiện giao thông, kiên quyết bắt buộc ngưng hoạt động đối với các động cơ, phương tiện giao thông quá niên hạn sử dụng hay nồng độ khí thải vượt quá ngưỡng qui định. Trong sinh hoạt hằng ngày (nấu nướng, thấp sáng…) hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu như: than đá, củi, dầu… ngoài ra, cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ phòng chống cháy rừng, chống đốt phá rừng, hạn chế đốt rơm rạ… và bố trí các nhà máy, cơ sở sản xuất, khu công nghiệp ở cuối hướng gió chủ đạo, cuối nguồn nước so với khu dân cư và cách xa khu dân cư.