K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

giải

ta có \(t1+t2=t\)

\(\Rightarrow t=40+20=60\)(phút)=1h

quãng đường đi được trong 20phút đầu (đổi 20phút=\(\frac{1}{3}\)h)

\(S1=V1.t1=30.\frac{1}{3}=10\left(km\right)\)

quãng đường đi được trong 40phút sau (đổi 40phút=\(\frac{2}{3}\)h)

\(S2=V2.t2=45.\frac{2}{3}=30\left(km\right)\)

tổng quãng đường đi được là

\(S=S1+S2=10+30=40\left(km\right)\)

vận tốc trung bìnhtrong cả thời gian chuyển động của xe

\(Vtb=\frac{S}{t}=\frac{40}{1}=40\left(km/h\right)\)

3 tháng 3 2020

\(20min=0,33h\)

\(40min=0,67h\)

Vận tốc trung bình là :

\(v=\frac{s}{t}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{30+45}{0,33+0,67}=75km\text{/}h\)

20 tháng 12 2020

đây nha bạn:

Áp suất chất lỏng

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.

Công thức tính áp suất: p = d.h

Trong đó:

+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m

+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3

Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal)

22 tháng 3 2021

Khi dùng thìa để khuấy nước trong cốc,nhiệt năng của nước có thay đổi.Vì khi khuấy nước,ma sát tạo ra nhiệt lượng lớn->sẽ làm nước nóng lên nhưng có điều nóng lên không đáng kể.

22 tháng 3 2021

Dùng thìa để khuấy nước trong cốc, nhiệt năng của nước tăng lên vì các phân tử nước va chạm với nhau và va chạm với các nguyên tử, phân tử thìa và cốc nước. Nhiệt năng đã thay đổi nhờ thực hiện công.

17 tháng 5 2019

Trọng lượng của vật P = 10.m = 10.2 = 20N.

10N

28 tháng 11 2018

đo trong luong cua vat truoc khi cho vào nước

đo trọng lương của vật sau khi bị nước chiếm chỗ

lấy trừ ra => trọng lượng nước

Khi đi giờ nó lên dốc đoạn AB khi về người đó xuống dốc đoạn BA vì vậy quãng đường lên dốc và xuống dốc của người đó bằng nhau bằng quãng đường đi từ A đến B

Tỉ số vận tốc của người đó khi đi lên dốc xuống dốc là : 

\(=\dfrac{18}{24}=\dfrac{3}{4}\left(h\right)\) 

Tổng thời gian lên + xuống là

\(1h57,5p+1h50p=3h47,5p=\dfrac{91}{24}\left(h\right)\) 

Thời gian xuống dốc là

\(\dfrac{91}{24}:\left(4+3\right)\times2=\dfrac{13}{12}\left(h\right)\) 

Quãng đường AB dài

\(s=v.t=24.\dfrac{13}{12}=26\left(km\right)\)

23 tháng 3 2022

Cho mik hỏi rứa (4+3)×2 là cái gì.

5 tháng 10 2018

6.1

Chọn C

Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.

6.2

Chọn C

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xú

6.3

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

6.4

a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.

Vậy: Fms = Fkéo = 800N.

b) Lực kéo tăng ( Fk > Fms), ô tô chuyển động nhanh dần.

c) Lực kéo giảm (Fk< Fms), ô tô chuyển động chậm dần.

6.5

a) Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng 5000N.

So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:

5000/(10000x10)=0,05 (lần)

b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000=5000N.