K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2020

đề của bn Giang dễ thở thế :)) năm trc mình còn thêm câu 1 phần tự luận 2 điểm lấy bớt từ trắc nghiệm

27 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/t5sP3RY.jpg
30 tháng 1 2018

dưới mài trường này , chúng tôi đã đc hok rất nhiều điều bổ ích 

trạng ngữ: dưới mái trường này 

tác dụng : xác định nơi chốn , làm cho câu đc đầy đủ , chính xác 

hok tốt nha !!!!

31 tháng 1 2018

1. dưới mái trường này , chúng tôi đã đc hok rất nhiều điều bổ ích 

trạng ngữ ; dưới mái trường này . Tác dụng : xác định nơi chốn 

2. hôm qua , tôi đi đá bóng 

trạng ngữ ; hôm qua . Tác dụng : xác định thời gian

3. tuy biết vậy , nó vẫn làm bộ vui vẻ 

trạng ngữ ; tuy biết vậy . Tác dụng : xác định phương tiện , cách thức

4. Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả 

trạng ngữ ; nhà bên . Tác dụng ; xác định nơi chốn

hok tốt nk!!!!!!!!!!

31 tháng 1 2018

Đọc thêm: MẠO TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, GIỚI TỪ, DANH TỪ, TRẠNG TỪ, 

1. Định nghĩa: Trạng từ dùng để chỉ tính chất/phụ nghĩa cho một từ loại khác trừ danh từ và đại danh từ.

  • Trạng từ thường đứng trước từ hay mệnh đề mà nó cần bổ nghĩa. Nhưng cũng tùy trường hợp câu nói mà ngưới ta có thể đặt nó đứng sau hay cuối câu.
  • Trạng từ (hay còn gọi là phó từ) trong tiếng Anh gọi là adverb. Trạng từ là những từ dùng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ, một trạng từ khác hay cho cả câu. Trạng từ thường đứng trước từ hay mệnh đề mà nó cần bổ nghĩa. Nhưng cũng tùy trường hợp câu nói mà ngưới ta có thể đặt nó đứng sau hay cuối câu.

Trạng từ trong tiếng anh: Vị trí, cách sử dụng & cấu tạo của trạng từ

Trạng từ trong tiếng anh: Vị trí, cách sử dụng & cấu tạo của trạng từ

2. Phân loại trạng từ.

Trạng từ có thể được phân loại theo ý nghĩa hoặc theo vị trí của chúng trong câu. Tuỳ theo ý nghĩa chúng diễn tả, trạng từ có thể được phân loại thành. Lưu ý, bạn có thể nắm vững các kiến thức ngữ pháp tiếng anh trong vòng 1 tháng thông qua chương trình đào tạo tiếng anh Online dành riêng cho người mất căn bản tiếng anh:

23 tháng 12 2017

Tham khảo qua mấy đề nha bạn !

Câu 1. (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các yêu cầu của đề: Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, gương cặp mắt căng rộng, và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu quá! (Vũ Tú Nam)

a. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. b.Tìm trong đoạn văn trên những câu đặc biệt. Câu 2. (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng mươi dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ sau: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Hồ Xuân Hương) Câu 3. (6,0 điểm) Hãy làm sáng tỏ quan niệm: Con đường từ nhà đến trường của mỗi người học sinh tuy khác nhau nhưng nơi đến ở cuối mỗi con đường ấy đều giống nhau: ở đó, có một ngôi trường đầy tình thân và sự san sẻ. --------------------------------------------------------------------------------------- Câu 1: (2 điểm) “Mưa xuân. Không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng”. (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân. Câu 2: (2 điểm) Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ Ôi, những trái, na, hồng, ổi, thị…. Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu! (Lương Đình Khoa) Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 3: (6,0 điểm) Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh. -------------------------------------------------------------------------------------- Tham khảo thêm ở các đường dẫn sau : 1)Đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn 7 2) Đề thi chọn HSG môn Ngữ văn 7 3) Đề thi kiểm định chất lượng mũi nhọn Ngữ Văn 7 trường Thanh Chương 4) Đề thi Olympic Ngữ văn 7 của trường Xuân Dương 5) Đề khảo sát Hsg Ngữ văn 7 trường Thái Thụy 6) Đề thi HSG Ngữ văn 7 [tham khảo] 7) Đề thi HSG cấp Huyện môn Ngữ văn 7 của Việt Yên 8) ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VĂN 7 CẤP TRƯỜNG TÔ HIỆU 9) Đề thi HSG môn Ngữ Văn 7 trường Thanh Cao 10) HSGNgữ văn 7 Trương THCS Quỳnh Châu .... Chúc bạn thi tốt !


23 tháng 12 2017

Xin lỗi bạn ,không biết thế nào mà nó lại bị liền ...

Bạn cố đọc hộ mình nhé :))

Mình ơ Bình Dương - phân làm văn là tả vê bạn bè

      Học tôt !

k cho mình nha !

5 tháng 1 2020

tớ ở Bác Ninh đề là cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya"

9 tháng 9 2016
- Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với nhưng đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.- Những địa danh trong bài 1 là những địa danh ở vùng Bắc Bộ nước ta. Nó gắn với những đặc điểm lịch sử, địa lí, văn hoá của nhiều vùng đất. Người hỏi đã chọn được nhiều nét tiêu biểu để đố, trong khi đó, người đáp cũng trả lời rất đúng. Cuộc hỏi đáp diễn ra như vậy chính là cơ sở để các chàng trai và các cô gái bày tỏ tình cảm với nhau.
9 tháng 9 2016

- Chàng trai hỏi đố cô gái chủ yếu là những địa danh nổi tiếng ở vùng Bắc Bộ.

- Dùng những đặc điểm về địa danh để hỏi đáp là để thử tài nhau, thử tài về kiến thức địa lí: “Sông nào sáu khúc”, “Nút thắt cổ bồng”… Thử tài về kiến thức lịch sử văn hóa: “Ở đâu năm cửa”, “Đền nào thiêng nhất”, “Nơi nào thánh sinh”…

- Đó là sự biểu hiện tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước: từ Hà Nội đến Hải Dương, từ Lạng Sơn, Bắc Giang xuôi về Thanh Hóa, ở đâu cũng có những vẻ đẹp riêng, thơ mộng hữu tình, giàu truyền thống văn hóa.