Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hầu hết những người bị COPD hút ít nhất 10 – 20 điếu thuốc mỗi ngày trong 20 năm hoặc hơn trước khi thấy triệu chứng. Do đó, thường thì COPD không được chẩn đoán cho đến khoảng 40 – 49 tuổi.
Những dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của COPD bao gồm:
- Ho dai dẳng hoặc cấp tính.
- Khó thở hoặc thở hơi ngắn là triệu chứng có ý nghĩa nhất, nhưng nó thường không xuất hiện cho đến khoảng 50-59 tuổi.
- Thở khò khè (có tiếng rít trong khi thở), đặc biệt là khi gắng sức hoặc lúc triệu chứng trở nặng.
- Những triệu chứng sau có thể xảy ra khi tình trạng bệnh nhân nặng hơn:
- Khoảng thời gian giữa các đợt khó thở ngắn hơn.
- Tím tái hoặc suy tim phải có thể xảy ra.
- Chán ăn và sụt cân đôi khi có thể xảy ra và là dấu hiệu tiên lượng nặng.
Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (ATS – American Thoracic Society) đề ra 3 giai đoạn nặng của COPD dựa theo chức năng phổi:
- Giai đoạn I: FEV1 bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị dự đoán.
- Giai đoạn II: FEV1 từ 35 – 49% giá trị dự đoán.
- Giai đoạn III: FEV1 dưới 35% giá trị dự đoán
COPD không thể chữa được nhưng có thể phòng ngừa. Để phòng COPD cần phải:
- Không hút thuốc, nếu có hút thuốc thì hãy bỏ thuốc ngay.
- Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc bằng cách không cho phép hút thuốc trong nhà hoặc ngồi ở khu vực không hút thuốc khi đi ra ngoài. Bạn cũng nên tránh khói do củi cháy hoặc cho nấu ăn.
- Hạn chế không khí ô nhiễm trong nhà.
- Tránh bị nhiễm trùng hô hấp khi bị cảm cúm. Bạn cũng nên thường xuyên rửa tay do virus có thể di chuyển từ tay qua miệng do tiếp xúc.
- Đấu tranh cho không khí trong lành để giảm bớt số người bị COPD do ô nhiễm môi trường.
- xin lỗi mình biết tới đây thôi à!~
refer
- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
tham khảo
- Nhờ hoạt động của ***g ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.
=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:
+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .
+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Đáp án A