K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Ta có \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+\left(bc+ac+ab\right)x+abc\)

Để có đẳng thức trên \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b+c\right)=a\\ac+bc+ab=b\\abc=c\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\\c=1\end{cases}}\)

22 tháng 10 2017

Theo bài ra ta có:

\(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+x\left(ab+ac+bc\right)-abc\)

Sử dụng phương pháp hệ số bất định; ta được:

\(x^3-ax^2+bx-c=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+x\left(ab+ac+bc\right)-abc\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b+c=a\\b=ab+ac+bc\\c=abc\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=0\left(1\right)\\b=ab+ac+bc\left(2\right)\\c\left(1-ab\right)=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Xét trường hợp (3); ta có:

\(c\left(1-ab\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}c=0\\1-ab=0\Rightarrow ab=1\end{cases}}\)

Vì b + c= 0 nên b = 0

\(\Rightarrow ab\ne1\)và ab=0

\(\Rightarrow c=0\)

Thay vào (2) ta được: b = c = 0

VÌ b = c =0 nên a là tùy ý.

Vậy a là mọi số nguyên

 b = c =0 để hỏa mãn đẳng thức đề bài ra.

2 tháng 12 2016

Ta có: \(\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)=x^3-\left(a+b+c\right)x^2+\left(ab+bc+ca\right)x-abc\)

Đây là hai đa thức bậc 3 nên chia hết cũng có nghĩa là trùng nhau từ đó ta có

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=a\\ab+bc+ca=b\\abc=c\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b+c=0\left(1\right)\\ab+bc+ca-b=0\left(2\right)\\c\left(ba-1\right)=0\left(3\right)\end{cases}}\)

Xét (3) ta có \(\orbr{\begin{cases}c=0\\ab=1\end{cases}}\)

Với c = 0 thì b = 0; a tùy ý

Với ab = 1 thì \(\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\\c=1\end{cases}}\)

30 tháng 11 2017

P (1) = a + b+ c = 0 => a +b = -c (1)
P(-1) = 6 => a - b + c = 6 => a - b = 6 -c (2)
LẤy (1) - (2) = > a + b - a + b = - c - 6 +c => 2b = - 6 => b = - 3
LẤy (1) + (2) ta có: a + b + a - b = -c + 6 - c => 2a = 6 - 2c => a = 3-c
P (-2) = 4a - 2b + c = 4 (3-c) - 2. -3 + c = 3 => 12 - 4c + 6 + c = 3 => 18 -3c = 3 => 3c = 15 => c = 5
a = 3 -c = 3-5 = -2
Vậy a =-2 ; b =-3 ; c= 5

k cho mk nha

30 tháng 8 2019

bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả

10 tháng 11 2016

Giả sử f(0), f(1), f(2) có giá trị nguyên là m,n,p. Theo đề bài ta có

\(1\hept{\begin{cases}c=m\left(1\right)\\a+b+c=n\left(2\right)\\4a+2b+c=p\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta lấy (3) - 2(2) + (1) vế theo vế ta được

2a = p - 2n + m

=> 2a là số nguyên

Ta lấy 4(2) - (3) - 3(1) vế theo vế ta được

2b = 4n - p - 3m

=> 2b cũng là số nguyên

12 tháng 7 2021

¿¿¿¿¿¿¿¿