K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
HK
1
20 tháng 11 2016
a)1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=100
b)9+10+11+12+13+14+15+16=100
chúc bạn học giỏi
TN
4
PT
5
TH
8 tháng 1 2017
Ta có :
100 = 1+3+5+7+9+11+13+15+17+19
K mk nha, mình nhanh nhất đó
Kết bạn nha
NY
14
NT
4
20 tháng 7 2016
100 = 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 19
<=> (1 + 19) + (3 + 17) + (5 + 15) + (7 + 13) + (9 + 11)
<=> 20 + 20 + 20 + 20 + 20
<=> 20 . 5
<=> 100
NT
10
20 tháng 7 2016
Có 2 cách là:
100=1+3+5+...........+19
100=49+51
Cách giải:Nâng cao và phát triển có đó
NT
0
PT
3
23 tháng 11 2019
100=1+3+5+7+.........+19
Hok tốt đúng cho mk nh a
QA
1
Hai số lẻ liên tiếp đó là:
49+51=100
Vì đó là 2 số lẻ liên tiếp
Giả sử số 100 được viết thành \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.
Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:
100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))
100=nk+(2+4+…+2(k−1))
100=nk+2(1+2+…+(k−1))
100=nk+2(k−1+12(k−1))
100=nk+k(k−1)
100=k(n+k−1)
Từ đây suy ra k là ước của 100.
Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50
∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.
Vậy 100=49+51.
∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.
∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.
Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.
∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.
∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.
Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:
100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.