Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa vì:
- Lúc bấy giờ, xã hội phong kiến từng bước khủng khoảng, khởi nghĩa, chiến tranh liên miên
- Chủ nghĩa nhân đạo lúc này trở thành một trào lưu, với hàng loạt tác phẩm tên tuổi: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm… gắn liền với các tác giả Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương…
- Nội dung thể hiện của chủ nghĩa nhân đạo:
+ Các tác giả hướng tới giá trị cao đẹp của con người
+ Sự cảm thương cho những kiếp người nhỏ bé, đặc biệt là người phụ nữ
+ Khẳng định đề cao nhân phẩm, truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của con người
- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đến kết XIX là:
+ Hướng tới quyền sống của con người
+ Ý thức về cá nhân mạnh mẽ hơn: tài năng, quyền sống, hạnh phúc cá nhân…
Nội dung cơ bản: “Đề cao vẻ đẹp và tài năng của con người (Truyện Kiều), khao khát hạnh phúc lứa đôi ( Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm)
Điều quý giá nhất cuộc đời một chàng trai là trái tim, thế giới bí ẩn, vô biên, vương quốc mà cô gái là nữ hoàng nhưng cũng không thể biết hết biên giới
- Đây chính là khoảng cách không bao giờ phá nổi, đỉnh cao không bao giờ chinh phục của tình yêu
- Đồng cảm dù đẹp đẽ đến đâu cũng không bao giờ trọn vẹn bởi đặc tính này của trái tim con người
- Bài thơ có kết cấu tầng bậc, lớp lang:
+ Diễn tả sự dâng hiến trọn vẹn cuộc đời anh cho em nhưng em không thể chiếm lĩnh trọn vẹn trái tim anh
+ Sự phức tạp của trái tim khi yêu
- Sự đối lập giữa khao khát giãi bày, dâng hiến, chan hòa với tâm hồn người yêu, sự bí ẩn không gì khám phá nổi của trái tim
→ Tình yêu vẫn là niềm khao khát của muôn người, và muôn đời
- Các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là: Ông Hi Văn tài bộ, tay ngất ngưởng, ông ngất ngưởng, phường Hàn Phú.
- Những cách tự xưng này đã góp phần thể hiện cái ngất ngưởng, thái độ tự tôn, sự ngông ngạo của Nguyễn Công Trứ, làm nổi bật hình ảnh cái tôi cá nhân cao ngạo của tác giả.
- Nhân vật được tái hiện trên nhiều bình diện (tiểu sử, dung mạo, các hoạt động đời sống xã hội, cá nhân), với các tư cách khác nhau: một người phụ nữ, một thi sĩ, một nhà báo, một nhà hoạt động xã hội. Tác giả không chỉ trần thuật lại những sự kiện, hoạt động của nhân vật mà còn trích dẫn trực tiếp lời nói của bà, lời nhận xét, đánh giá của người đương thời về nhân vật.
⇒ Làm nổi bật quan điểm, đặc biệt là tính cách cá nhân nhân vật, đồng thời giúp tái hiện lại lời ăn tiếng nói cũng như không khí tranh luận, đối thoại rất sôi nổi của đời sống xã hội Việt Nam thời kì này.
Cách mở bài, kết bài ấn tượng:
- Mở bài theo lối tương liên: tìm một vấn đề tương tự để làm cầu nối nêu ra vấn đề cần phân tích.
- Kết bài không mở rộng.
Đáp án A. Phản ánh ngôn ngữ Nam Bộ rất đa dạng, phong phú.
Nếu em mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân thì chủ thể của nỗi nhớ sẽ được nói đến trước hết vì em muốn người đọc hình dung được thứ tình cảm da diết mà nỗi nhớ muốn gửi gắm đến chủ thể đấy là thứ tình cảm gì.