K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

rằng nó đã sai

6 tháng 3 2018

thằng nào ngu không biết tính

31 tháng 8 2015

5(3+1-4)=7(3+1-4)=>5=7

27 tháng 10 2015

5+10-15=7+14-21

[=] 5[1+2-3]=7[1+2-3]

suy ra 5=7

tick cho mình nha

19 tháng 12 2017

a, Ta phải chứng minh  ƯCLN(2n+1 ; 2n+3)=1

đặt : ƯCLN(2n+1;2n+3)=d

Suy ra : 2n+1 chia hết cho d 

           2n+3 chia hết cho d

Nên (2n+3) - (2n+1) chia hết cho d Hay 2 chia hết cho d 

 => d thuộc Ư(2)={1;2}

loại d=2 (vì d khác 2)

=> d = 1

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp nhau là 2 số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi ƯCLN ( 2n+5 ; 3n+7)=p

Suy ra : 2n+5 chia hết cho p Hay 3.(2n+5)=6n+15 chia hết cho p

       3n+7 chia hết cho p Hay 2.(3n+7)=6n+14 chia hết cho p

Nên : (6n+15) - (6n+14) chia hết cho p hay 1chia hết cho p

=>p= 1 

vậỷ 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6

Lời giải:
Đặt $p=a-b; p=c+d$ với $a,b,c,d$ là các số nguyên tố.

Nếu $a,b$ cùng lẻ thì $p$ chẵn $\Rightarrow p=2$ (vô lý vì 2 không thể là tổng của hai số nguyên tố khác)

$\Rightarrow a,b$ khác tính chẵn lẻ.

Mà $b< a$ nên $b=2$

Nếu $c,d$ cùng lẻ thì $p=c+d$ chẵn $\Rightarrow p=2$ (vô lý)

Vậy $c,d$ khác tính chẵn lẻ. Không mất tổng quát giả sử $c=2$.

Vậy: $p=a-2=d+2$

Lại có:

Nếu $d$ chia 3 dư $1$ thì $p=d+2\vdots 3$

$\Rightarrow p=3\Rightarrow d=1$ (vô lý)

Nếu $d$ chia $3$ dư $2$ thì $a=d+4\vdots 3$

$\Rightarrow a=3\Rightarrow p=3-2=1$ (vô lý)

Do đó $d$ chia hết cho $3$ $\Rightarrow d=3$

$\Rightarrow p=3+2=5$. $a=3+4=7$ (tm)

Vậy $p=5$.

27 tháng 10 2017

Bài 1:  Gọi số cần tìm là a.  \(\left(a\in N,a< 400\right)\)

Khi đó ta có a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 6.

Nói cách khác a - 1 chia hết BCNN(2,3,4,5,6) = 60

Vậy a có dạng 60k + 1.

Do a < 400 nên \(60k+1< 400\Rightarrow k\le6\)

Do a chia hết 7 nên ta suy ra a = 301

Bài 2. 

 Do số cần tìm không chia hết cho 2 và chia 5 thiếu 1 nên phải có tận cùng là 9.

Số đó lại chia hết cho 7 nên ta tìm được các số là :

7.7 = 49 (Thỏa mãn)

7.17 = 119 (Chia 3 dư 2 - Loại)

7.27 = 189 (Chia hết cho 3  - Loại)

7.37 = 259 ( > 200 - Loại)

Vậy số cần tìm là 49.

18 tháng 11 2017

  a chia cho 4, 5, 6 dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6) 

=> a - 1 = 60n => a = 60n+1 với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 

mặt khác a chia hết cho 7 => a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 

có 1 chia 7 dư 1 
=> 60n chia 7 dư 6 
mà 60 chia 7 dư 4 
=> n chia 7 dư 5 
mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 => n = 5 

a = 60.5 + 1 = 301

10 tháng 10 2016

Khối lượng riêng của chì 11300 kg/m3; Khối lượng riêng của sắt 7800 kg/m3 => trong 1 đơn vị thể tích chì nặng hơn sắt. Nên trong bài này 5 viên giống hệt nhau tức là cùng thể tích => viên chì nặng hơn viên bi sắt

+ Lần 1: Chia mỗi bên đia cân 3 viên, đĩa cân nghiêng về bên nào bên đó chứa viên bi chì

+ Lần 2: Lấy 3 viên bi có chưa viên bi chì, chia mỗi bên đĩa cân 1 viên bi sẽ xảy ra hai trường hợp

* Trường hợp 1: cân thăng bằng => viên bi chì là viên bi còn lại

* Trường hợp 2: đĩa cân nghiêng về bên nào thì bêb đó là viên bi chì

10 tháng 10 2016

Lần 1:chia đoi số bi ra thì nhóm 1 sẽ có 3 viên bi,nhóm 2 cũng sẽ có 3 viên bi,can 2 nhóm lên 2 đĩa cân khác nhau,nhóm nào nhẹ hơn là nhóm ấy có viên bi chi 

Lần 2:lấy 2 trong 3 viên ở nhóm nhẹ hơn,đặt lên đĩa cân và cân,nếu cân thăng bằng thì viên còn lại sẽ là viên bi chì,còn nếu 1 trong 2 viên bi được cân nhẹ hơn thì đó là viên bi chi