Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Công thức của lực ma sát trượt: F m s t = μ t N ⇀
μ t : Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
F = Psin30 + Fms = mg(sin30o + cos30o )
⟹ AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o)ℓ = mg(sin30o + cos30o) h sin 30 0
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P ⇀ , phản lực N ⇀ của mặt đường, lực kéo F k ⇀ và lực ma sát trượt F m s ⇀ . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
− P + N + F k . sin α = 0 ⇒ N = P − F k . sin α
Chọn B.
Chọn mốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên W2 – W1 = AFms
Chọn B.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = tN.
μt: Hệ số ma sát trượt, không có đơn vị, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.
N: áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc.
Biểu thức xác định của lực ma sát trượt là: F m s t = μ t N
Đáp án: A
Chọn C
Vật chịu tác dụng của trọng lực P → , phản lực N → của mặt đường, lực kéo F → k và lực ma sát trượt F → m s . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Áp dụng định luật II Niu-ton:
Chiếu lên trục Oy:
- P + N + Fk.sinα ⟹ N = mg – Fsinα (1)
Chiếu lên trục Ox: Fcosα – Fms = ma
Thay (1) vào ta được:
Thay số ta được a = 0,83 m/s2.
Quãng đường vật rắn đi được 4 s là: S = 0,5at2 = 6,66 m