Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kĩ thuật cấy truyền phôi động vật gồm các bước sau:
Bước 1: Tách lấy phôi từ động vật cho phôi.
Bước 2: Sử dụng các biện pháp để tác động vào phôi đó trước khi cho vào tế bào nhận.
Bước 3: Cấy phôi đã chịu tác động ở bước 2 vào tử cung của các động vật nhận phôi để các động vật này mang thai và sinh con.
Tham khảo:
- Quy trình cấy truyền phôi áp dụng kĩ thuật gây rụng nhiều trứng:
B1: Chọn bò cho phôi
B2: Chọn bò nhận phôi
B3: Gây động dục đồng loạt
B4: Gây rụng nhiều trứng ở bò cho phôi
B5: Bò nhận phôi động dục
B6: Phối giống bò cho phôi với đực giống tốt
B7: Thu hoạch phôi
B8: Cấy phôi cho bò nhận
B9: Bò cho phôi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản tiếp theo
B10: Bò nhận phôi có chửa
B11: Đàn con mang tiềm năng di truyền tốt của bò cho phôi
- Quy trình cấy truyền phôi áp dụng kĩ thuật phân tách phôi:
B1: Lấy tinh trùng từ con đực và trứng từ bò cái
B2: Bò cái được thụ tinh nhân tạo
B3: Hợp tử phát triển thành phôi và làm tổ trong tử cung
B4: Các tế bào được phân tách từ phôi
B5: Nuôi cấy và đưa các phôi vào các bò mẹ khác nhau
B6: Các bò con được sinh ra
Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; phải có số lượng bảo đảm để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
Tham khảo:
Có 2 kĩ thuật cấy truyền phôi: kĩ thuật gây rụng nhiều trứng và kĩ thuật phân tách phôi
Có 2 kĩ thuật cấy truyền phôi: Kĩ thuật gây rụng nhiều trứng và kĩ thuật phân tách phôi
Tham khảo:
Khái niệm: Lai cải cải tiến được sử dụng khi một giống vật nuôi cơ bản đã đáp ứng đủ yêu cầu, tuy nhiên vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần được cải tiến. Trong lai cải tiến, người ta chọn một giống mang đặc điểm tốt (giống đi cải tiến) để cho lai với giống đang chưa hoàn thiện (giống cần cải tiến)
Đặc điểm:
- Giống đi cải tiến chỉ được dùng một lần để tạo con lai F1.
- Con lai F1 lại trở lại với giống cần cải tiến một hoặc nhiều lần. Trong quá trình này tiến hành đánh giá các đặc điểm đang muốn cải tiến, chọn lọc những cá thể đạt yêu cầu.
- Giống cải tiến (con lai) cơ bản giữ được đặc điểm của giống và được bổ sung thêm đặc điểm cần có của giống đi cải tiến.
Khái niệm: Lai cải cải tiến được sử dụng khi một giống vật nuôi cơ bản đã đáp ứng đủ yêu cầu, tuy nhiên vẫn còn một vài đặc điểm chưa tốt cần được cải tiến.
Đặc điểm:
-Giống đi cải tiến chỉ được dùng 1 lần duy nhất
-Con lai sau khi được tạo ra cần được trở lại với giống cải tiến 1 hoặc nhiều lần. Bước này có thể lọc ra những giống đạt yêu cầu và ko đạt yêu cầu
-Giống cải tiến cơ bản phải giữ được đặc điểm của giống ban đầu và nó sẽ được bổ sung thêm những tính trạng cần thiết của giống cải tiến
Tham khảo:
Chăn nuôi công nghiệp là phương thức chăn nuôi tập trung với mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn và theo một quy trình khép kín
Đặc điểm:
- Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại, vật nuôi thường là các giống cao sản, được nuôi theo hướng chuyên dụng.
- Sử dụng thức ăn công nghiệp do con người cung cấp.
- Mức đầu tư cao.
- Trang thiết bị, kĩ thuật chăn nuôi hiện đại.
- Năng suất chăn nuôi cao, hiệu quả kinh tế cao.
- Kiểm soát tốt dịch bệnh.
- Tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và khó đảm bảo đối xử nhân đạo với vật nuôi.
Tham khảo:
Chăn nuôi bán công nghiệp là phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do.
Đặc điểm
- Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp với có sân vườn đề vận động, kiếm ăn,..
- Sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn tự nhiên sẵn có.
- Chất lượng sản phẩm chăn nuôi được cải thiện hơn so với chăn nuôi công nghiệp.
- Thân thiện hơn với vật nuôi so với chăn nuôi công nghiệp.
Tham khảo:
Nhu cầu dinh dưỡng là: lượng các chất dinh dưỡng cần cung cấp cho vật nuôi để duy trì sự sống và tạo sản phẩm.
Ví dụ : Lợn bé cần ít dinh dưỡng hơn lợn lớn
Các bước trong công nghệ cấy truyền phôi:
- Bước 1: Chọn bò cái cho phôi
- Bước 2: Chọn bò cái nhận phôi
- Bước 3: Gây động dục đồng pha
- Bước 4: Gây rụng nhiều trứng ở bò cho phôi
- Bước 5: Bò nhận phôi động dục
- Bước 6: Thụ tinh nhân tạo
- Bước 7: Thu hoạch phôi
- Bước 8: Cấy phôi vào bò nhận
- Bước 9: Bò cho phôi trở lại bình thường cho chu kì sinh sản tiếp theo
- Bước 10. Bò nhận phôi mang thai
- Bước 11: Đàn con mang tiềm năng di chuyển tốt của bò phôi
Tham khảo:
Khái niệm: Cấy truyền phôi là quá trình đưa phôi từ cá thể cái này (con cái cho phôi) vào cá thể cái khác (con cái nhận phôi); phôi vẫn sống và phát triển bình thường trong cơ thể cái nhận phôi
Cấy truyền phôi là quá trình đưa phôi từ cá thể cái này vào cá thể cái khác, và trong đó, phôi vẫn sống và phát triển bình thường trong cơ thể cái nhận phôi