Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.
- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn
Đường tròn | (O1 ) | (O2 ) | (O3 ) | (O4 ) | (O5 ) |
Đường kính d | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đọ dài C của đường tròn | 6,4 | 9,5 | 12,6 | 15,5 | 18,9 |
C/d | 3,2 | 3,167 | 3,15 | 3,1 | 3,15 |
e) Ta có
Nhận xét: Ta chỉ ước lượng được giá trị gần đúng của số π
Gọi chiều rộng của miếng tôn là x(dm), x>10. Chiều dài của nó là 2x(dm).
Khi làm thành một cái thùng không đáy thì chiều dài của thùng là 2x-10(dm), chiều rộng là x-10 (dm), chiều cao laf5(dm).Dung tích của thùng là 5(2x-10)(x-10) d m 3
Theo đầu bài ta có phương trình:
5(2x-10)(x-10)=1500 hay x 2 - 15 x - 100 = 0
Giải phương trình: ∆ = 225 + 400 = 625 , ∆ = 25 ; x 1 = 20 , x 2 = - 5
Trả lời: Miếng tôn có chiều rộng bằng 20 (dm), chiều dài bằng 40(dm)
Cách vẽ:
Kiến thức áp dụng
+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d
- Cách 1:
- Lấy 3 điểm bất kì trên hình tròn. Vẽ hai dây AB và AC.
- Vẽ đường trung trực của AB và AC. Giao điểm O của đường trung trực này chính là tâm của hình tròn.
- Cách 2:
- Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính.
- Lại gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính này là tâm của đường tròn
- Cách 1:
- Lấy 3 điểm bất kì trên hình tròn. Vẽ hai dây AB và AC.
- Vẽ đường trung trực của AB và AC. Giao điểm O của đường trung trực này chính là tâm của hình tròn.
- Cách 2:
- Gấp tấm bìa sao cho hai phần của hình tròn trùng nhau, nếp gấp là một đường kính.
- Lại gấp như trên theo nếp gấp khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao điểm của hai đường kính này là tâm của đường tròn
- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.
- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn
- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.
- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn