K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.

- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn

- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.

- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn

31 tháng 5 2018

- Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước.

- Kẻ theo “ tia phân giác “ của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn

- Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta được đường kính thứ hai.

- Giao điểm của hai đường kính chính là tâm đường tròn

18 tháng 2 2021

Lấy C sao cho C, A, B thẳng hàng. Đặt giác kế tại C và lấy D sao cho góc DCA = 90°.

– Chuyển giác kế sang D và đo góc CDA = α ; CDB = β

– Đo CD = m

Ta có : ∆CAD có góc C = 90°, góc D = α, CD = m nên CA = m.tgα .

ACDB có góc C = 90°, CD = m, góc D = β nên CB = CD.tgD = m.tgβ .

=> AB = CB – CA = m.tgβ – m.tgα = m(tgβ – tgα).

Tham khảo :

11 tháng 4 2017

Vận dụng hệ quả b, ta dùng êke ở hình trên. Tâm đường tròn chính là giao điểm của hai cạnh huyền của hai tam giác vuông nội tiếp đường tròn.

22 tháng 12 2023

Gọi OH là khoảng cách từ O đến (d)

Đường thẳng d cách tam O của (O;R) một khoảng 3cm nên OH=3cm

Khi R=3 thì \(OH=R\)

=>d tiếp xúc với (O)

Khi R=4 thì \(R>OH\)

=>d không cắt (O)

Khi R=5 thì R>OH

=>d cũng không cắt (O)