K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

Lấy C sao cho C, A, B thẳng hàng. Đặt giác kế tại C và lấy D sao cho góc DCA = 90°.

– Chuyển giác kế sang D và đo góc CDA = α ; CDB = β

– Đo CD = m

Ta có : ∆CAD có góc C = 90°, góc D = α, CD = m nên CA = m.tgα .

ACDB có góc C = 90°, CD = m, góc D = β nên CB = CD.tgD = m.tgβ .

=> AB = CB – CA = m.tgβ – m.tgα = m(tgβ – tgα).

Tham khảo :

10 tháng 3 2016

cái này là vật lí chứ có phải toán đâu mà giải

28 tháng 7 2015

Gọi k/c từ mặt hồ tới đáy hồ là x (dm)
Ta có :
chiều dài của hoa sen là x+2 (dm)
áp dụng định lí pytago ta có
x^2+8^2=(x+2)^2
x^2+64=x^2+4x+4
60=4x
x=15
Vậy độ sâu của hồ là 15 dm

20 tháng 3 2019

Gọi OA là độ dài cây sen 

OB là độ sâu của hố 

Do gió thổi bông sen chạm mặt nước cách thân cây ở vị trí cũ là 8 dm nên ta có 

\(OC=OA=OB+2\)

Và BC = 8 dm

Xét tam giác OBC vuông tại A 

Ta có \(OC^2=BC^2+OB^2\)( Định lý pytago )

\(\left(OB+2\right)^2=8^2+OB^2\)

\( \left(OB+2\right)\left(OB+2\right)=64+OB^2\)

\(OB^2 +2OB+2OB+4=64+OB^2\)

\(4OB=60\)

\(\Rightarrow OB=60\div4=15dm\)

VÂY ĐỘ DÀI CỦA HỒ NƠI CÓ BÔNG SEN LÀ 15 DM

4 tháng 6 2023

A)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o\)

Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(tanC=\dfrac{AB}{AC}\Leftrightarrow tan30^o=\dfrac{AB}{8}\Rightarrow AB=\dfrac{8}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

Lại có:

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=sin30^o=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BC=2AB=\dfrac{16}{\sqrt{3}}\) (cm)

Đề không đề cập đến AH nhé!

B) 

A B' D B

Có: \(AB=AB'\)\(DB'\perp AB\left(AD\right)\)

Đặt x = AD > 0

\(\Rightarrow AB=AB'=x+\dfrac{1}{2}\)

Áp  dụng đl pytago vào tam giác ADB' vuông tại D:

\(AB'^2=AD^2+DB'^2\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=x^2+2^2\Rightarrow x=3,75\left(gang.tay\right)\)

Vậy chiều sâu AD của ao nước khoảng 3,75 gang tay.

4 tháng 6 2023

Có cách khâc tính góc C không chị

28 tháng 7 2018

Trong tam giác vuông BIK có:

I B   =   I K . t g   ∠ I K B   =   I K . t g ( 50 °   +   15 ° )   =   380 . t g   65 °   ≈   814   ( m )

Trong tam giác vuông AIK có:

I A   =   I K . t g   ∠ I K A   =   I K . t g   50 °   =   380 . t g 50 °   ≈   452   ( m )

Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:

AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)

27 tháng 7 2017

Trong tam giác vuông BIK có:

IB = IK.tg ∠IKB = IK.tg(50o + 15o) = 380.tg 65o ≈ 814 (m)

Trong tam giác vuông AIK có:

IA = IK.tg ∠IKA = IK.tg 50o = 380.tg50o ≈ 452 (m)

Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:

AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)

Một lần một người bạn của Anhxtanh đến thăm ông khi ông bị ốm và để làm ông khuây khỏa, người bạn ra cho ông 1 bài toán:  - Chúng ta lấy vị trí cuả 2 kim đồng hồ lúc 12 giờ làm ví dụ.Nếu kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau, ta vẫn có 1 vị trí hợp lí của 2 kim đồng hồ. Nhưng nếu ở 6 giờ chẳng hạn thì sự đổi chỗ 2 kim đồng hồ sẽ dẫn đến 1 vị trí không thể có ở 1 chiếc...
Đọc tiếp

Một lần một người bạn của Anhxtanh đến thăm ông khi ông bị ốm và để làm ông khuây khỏa, người bạn ra cho ông 1 bài toán: 

 - Chúng ta lấy vị trí cuả 2 kim đồng hồ lúc 12 giờ làm ví dụ.Nếu kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau, ta vẫn có 1 vị trí hợp lí của 2 kim đồng hồ. Nhưng nếu ở 6 giờ chẳng hạn thì sự đổi chỗ 2 kim đồng hồ sẽ dẫn đến 1 vị trí không thể có ở 1 chiếc đồng hồ đúng: kim phút không thể chỉ số 6 trong khi kim giờ chỉ số 12.Vậy có bao nhiêu vị trí của 2 kim đồng hồ mà sự hoán vị của chúng dẫn đến 1 vị trí có thể được trên 1 chiếc đồng hồ đúng ?

 - Đúng, - Anhxtanh đáp - đó là 1 bài toán khá lí thú và không quá dễ. Tôi chỉ sợ là cuộc tiêu khiển không kéo dài được lâu : tôi đã bắt đầu giải bài toán rồi đấy.

  Và , hơi nhổm lên khỏi giường, bằng 1 vài nét gạch , Anhxtanh vẽ trên giấy 1 sơ đồ biểu thị dữ kiện bài toán. Để giải bài toán này, ông đã không cần nhiều thời gian hơn thời gian phát biểu đề bài.

  Bạn hãy giải bài toán trên

0