Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....
-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.
-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.
-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.
-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.
1.Chiều cao:
Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.
2.Chu vi:
Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.
=>C.
Học tốt^^
1.Chiều cao:
Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.
2.Chu vi:
Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.
=>C.
Học tốt^^
1. thước thẳng có GHD là 1,5 m và DCNN là 1 cm ta dùng để đó chiều dai lớp học vì thước dây và thước kẻ quá ngắn nên không thể nào đo được .
2.thước dây có GHD 1m và DCNN 0,5 cm ta dùng để đo chu vi miệng cốc vì thước thẳng quá dài mà thước kẻ lại quá ngắn nên không thể nào đo được .
3.thước kẻ có GHD 20 cm và DCNN 1mm ta dùng để đo bề dày cuốn vật lí 6 vì các thước khác quá dài nên không thể nào đo được .
Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm. 2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm. 3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm. | A. Bề dày cuốn Vật lí 6. B. Chiều dài lớp học của em. C. Chu vi miệng cốc. |
Giải
1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.
2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.
3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.
Câu 1:
– Bề dày cuốn vật lí 6: Thước kẻ có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1mm
– Chiều dài lớp học của em: Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
_ Chu vi miệng cốc: Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0.5 cm
Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3, chứa 55 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3 . Kết quả nào đúng là:
C - V3 = 31 cm3
Câu 3: Em hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình sau đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0.5 lít
B - Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
Câu 4: Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa ?
C. Trên vỏ của túi đường có ghi 5kg
B1:Đặt thước kẻ 20 cm vào cuộn dây đó và đánh dấu (đặt từ đầu mút dây và đánh dấu trên dây ở điểm 20cm của thước)
B2:Từ điểm đánh dấu đó tiếp tục đặt thước vào và coi là đặt được bao nhiêu lần cái thước 20 cm đó
Hoặc nếu cuộn dây quá dài thì chúng ta cứ cho 5 lần thước 20cm là được 100cm=1m
B3:Lấy thước đo để đo sàn nhà thôi