Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhựa: thìa, cốc, khay đựng nước đá, hộp đựng thức ăn,...
Gỗ: ghế, bàn, cột nhà, đũa,...
Đất: gạch, ngói,...
Đá: bàn, ghế, tường nhà,...
- Hình 11.1a: dây sắt, thủy tinh
- Hình 11.1b: vật liệu thép: nhà cửa, trường học, bệnh viện
- Hình 11.1c: vật liệu gốm: bát, bình hoa, đĩa, …
- Hình 11.1d: vật liệu xi măng: đường đi, nhà cửa, …
a: cốc uống nước, cửa kính, lan can
b: nhà cửa, trường học, bệnh viện
c: bát, đĩa, lọ hoa,...
d: nhà cửa, đường, tường, bờ ao
Cho nước vào hỗn hợp đó và khuấy đều. Khi đó muối ăn sẽ bị hòa với nước còn cát thì không. Lọc cát ra ngoài còn hỗn hợp còn lại thì đem đi cô cạn cuối cùng sẽ thu được muối.
Để tách riêng muối ăn và cát từ hỗn hợp, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc. Muối ăn sẽ tan trong nước trong khi cát không tan. Sau đó, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc để tách riêng cát và muối ăn. Điều này dựa trên sự khác nhau về tính chất tan trong nước giữa muối ăn và cát.
Cốc có thể làm bằng nhựa, inox, thủy tinh, ...
Bàn có thể làm bằng gỗ, sắt, nhựa, ...
Chậu có thể làm từ nhựa, nhôm, sắt,...
- Thực phẩm:
+ Thức ăn (thịt, cá, trứng, sữa…)
+ Lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn,…)
+ Các chế phẩm từ sữa (pho mát, sữa chua,….)
+ Các loại rau củ quả
- Đồ dùng:
+ Quần áo (lông cừu, lông dê…)
+ Giày, túi xách (da cá sấu, da rắn, da bò,…)
+ Bàn, ghế (cây gỗ như liim, đàn hương, trắc,…)
+ Giấy
Vật liệu | Tính chất | Lưu ý sử dụng an toàn và bảo quản |
|
Nhựa | Dễ tạo hình, bền với môi trường |
- Tránh đặt các đồ vật này ở nhiệt độ cao - Lựa chọn loại nhựa phù hợp để đựng thực phẩm
|
|
Kim loại | Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt |
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với phần kim loại khi đang đun nấu - Lau chùi sau khi sử dụng |