K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

Các đơn chất là những chất chỉ được cấu tạo từ 1 NTHH

Còn các hợp chất được cấu tạo từ các nguyên tử của 2 nguyên tố hoá học trở lên liên kết với nhau.

=> Số lượng hợp chất nhiều hơn.

Ta có:

Số electron của X là 11 `->` X có `1e` ở lớp ngoài cùng

`-> X` thuộc nhóm `IA -> X` là nguyên tố Kim loại.

Số electron của Y là `17 ->` Y có `7e` ở lớp ngoài cùng 

`-> Y` thuộc nhóm `VIIA`

`-> Y` là nguyên tố Phi kim.

Số electron của Z là `8 -> Z` có `6e` ở lớp ngoài cùng

`-> Z` thuộc nhóm `VIA`

`-> Z` là nguyên tố Phi kim.

Kiểu liên kết hóa học giữa chất X với Y là liên kết ion (theo sự hình thành liên kết ion của 2 chất này).

Kiểu liên kết hóa học giữa chất Y với Z là liên kết cộng hóa trị (sự hình thành liên kết cộng hóa trị).

Kiểu liên kết hóa học giữa chất Z với X là liên kết cộng hóa trị (sự hình thành liên kết cộng hóa trị).

(mình chỉ giải thích được theo kiểu học của chương trình lớp 7, chứ mình chưa học đâu xa được đâu ạ:<).

2 tháng 4 2023

cảm ơn bạn rất rất nhiều, như này là ổn rồi ạ

 

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...

`#3107.101107`

- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)

Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:

\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)

Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.

Câu 19a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I. Câu21: a) Nguyên tố hoá học là gì?b) Gọi tên các nguyên tố có...
Đọc tiếp

Câu 19

a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: CaSO4

b) Cho các công thức hóa học: Na; Fe; Cl2; H2O; CO2; S, SO3.

- Chất nào là đơn chất? Gọi tên các đơn chất đó.

- Chất nào là hợp chất? Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất đó.

Câu 20: Xác định hoá trị của các nguyên tố Mg, N có trong hợp chất sau: MgO; NH3 biết O hóa trị II và H hóa trị I.

 

Câu21:

a) Nguyên tố hoá học là gì?

b) Gọi tên các nguyên tố có kí hiệu hoá học sau: O, N, H, C

Câu 22 :Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt.

a.     Tính khối lượng của nguyên tử theo amu.

b.     Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X và cho biết nguyên tố X nằm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

 sos mấy bạn ơi. help me với:((((

0
25 tháng 2 2023

a) Hydrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ một nguyên tố H.
Khối lượng phân tử Hydrogen: \(M_{H_2}=1 . 2=2\left(amu\right)\) 
b) Carbon dioxide là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và O.
Khối lượng phân từ Carbon dioxide: \(M_{CO_2}=12+16 . 2=44\left(amu\right)\) 
c) Methane là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H.
Khối lượng phân tử Methane: \(M_{CH_4}=12+1 . 4=16\left(amu\right)\) 
d) Hydrogen chloride là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và Cl.
Khối lượng phân tử Hydrogen chloride: \(M_{HCl}=1+35,5=36,5\left(amu\right)\) 
e) Chlorine là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố là Cl.
Khối lượng phân tử Chlorine: \(M_{Cl_2}=35,5 . 2=71\left(amu\right)\) 
g) Nitrogen là đơn chất vì có cấu tạo từ 1 nguyên tố N.
Khối lượng phân tử Nitrogen: \(M_{N_2}=14 . 2=28\left(amu\right)\) 
h) Ammonia là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố N và H.
Khối lượng phân tử Ammonia: \(M_{NH_3}=14+1 . 3=17\left(amu\right)\) 
i) Nước là hợp chất vì có cấu tạo từ 2 nguyên tố H và O.
Khối lượng phân tử Nước: \(M_{H_2O}=1 . 2+16=18\left(amu\right)\)

đơn chất: hydro, clo, nitơ

hợp chất: carbon dioxide, methane, hydrogen chloride, ammonia, nước

Nguyên tử khối:

hydrogen: 2

clo: 35,5*2=71

nitơ: 28

Carbon dioxide: 44

Metan: 16

Hydrogen chloride: 36,5

Ammoniac: 17

Nước: 18

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì khối lượng đá vôi...
Đọc tiếp

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?

2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì khối lượng đá vôi lại bị giảm đi? 

         b. Nêu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích?

         c. Khi cho Mg tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của magie clorua (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

1
16 tháng 12 2021

1)Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi,  vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống...
Đọc tiếp

Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.

- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

2
17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:

+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.

+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.

+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Lời giải chi tiết:

“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”

 

Tên các bước

Nội dung

Bước 1

Đề xuất tìm hiểu vấn đề

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

 

Bước 2

Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

 

Bước 3

Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

Bước 4

Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

Bước 5

Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu

Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.

19 tháng 2 2023

Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:

- Bước 1: Đề xuất vấn đề.

Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.

- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.

Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?

- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).

- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.

Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.

- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.

`#3107.101107`

a. Sửa đề: Hãy cho biết khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử đó.

- Trong phân tử \(\text{SO}_2\) gồm 2 nguyên tử, nguyên tử S và O

`=>` NTK của S là `32` amu, NTK của phân tử O là `16` amu

b.

Khối lượng phân tử của SO2 là:

\(32+16\cdot2=64\left(\text{amu}\right)\)

c.

Số `%` của S có trong SO2 là:

\(\text{%S }=\dfrac{32\cdot100}{64}=50\left(\%\right)\)

Số `%` của O2 có trong SO2 là:

\(\text{%O = 100%}-\text{50% = 50%}\)

Vậy: 

a. S: `32` amu, O: `16` amu

b. PTK của SO2 là `64` amu

c. \(\text{%S = 50%; %O = 50%.}\)

Phân tử đơn chất : O

phân tử liên kết ion: O2

phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O

như vầy đc chưa