K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

Vì a<b nên a = b - m   \(\left(m\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b-m}{b}=1-\frac{m}{b}\)

            \(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b+c-m}{b+c}=1-\frac{m}{b+c}\)

Ta thấy \(\frac{m}{b}>\frac{m}{b+c}\)nên \(1-\frac{m}{b}< 1-\frac{m}{b+c}\)

hay \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\).

22 tháng 9 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có : 

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)

28 tháng 7 2018

Ta có: a/(a+b) > a/(a+b+c) 

b/(b+c) > b/(b+c+a) 

c/(c+a) > c/(c+a+b)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > [a/(a+b+c)] + [b/(a+b+c)] + [c/(a+b+c)]

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > 1

Lại có: a/(a+b) < (a+b)/(a+b+c) 

b/(b+c) < (b+c)/(b+c+a) 

c/(c+a) < (c+a)/(c+a+b)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [(a+b)/(a+b+c)] + [(b+c)/(a+b+c)] + [(c+a)/(a+b+c)]

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [2.(a+b+c)]/(a+b+c)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < 2 

Vậy .....

17 tháng 5 2020

=))hihihi

19 tháng 8 2016

1. Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\) > 0

- Khi a,b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)< 0

Tổng quát: Số hữu tỉ  \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

2. Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

                                                  

19 tháng 8 2016

ah ! xin lỗi ha, toán lớp 7 đoá !hihi

14 tháng 7 2016

\(\left(a+b\right)\left(d+a\right)=\left(c+d\right)\left(b+c\right)\)

\(ad+a^2+bd+ab=bc+bd+c^2+cd\)

\(a\left(b+d\right)+a^2=c\left(b+d\right)+c^2\)

\(a+a^2=c+c^2\)

\(a=c\)

17 tháng 12 2019

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^2=\left(\frac{b}{c}\right)^2=\frac{ab}{bc}\)(Áp dụng tính chất a = b => a2 = b2 = ab)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{c^2}=\frac{ab}{bc}\)
\(\Rightarrow\frac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{c}\)(Trừ khử b trên tử và dưới mẫu còn a/c)

11 tháng 1 2020

Áp dụng \(\frac{x}{y}>\frac{x}{y+m}\)   ( x,y,m là số tự nhiên lớn hơn 0)

Ta có \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\forall a,b,c dương\)

\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{b+c+a}\forall a,b,c dương\)

\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{c+a+b}\forall a,b,c dương\)

=> \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+a}+\frac{c}{c+a+b}\)

=> \(A>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

Vậy A>1

11 tháng 1 2020

Cảm ơn bạn Trang Nguyễn nhiều lắm! Bạn có thể giải thích giúp mình là vì sao dòng thứ 3 đếm từ dưới lên trên rồi đến dòng thứ 2 từ dưới lên trên lại là \(\frac{a+b+c}{a+b+c}\)=1 không?