K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

Có: \(\frac{a}{3}=\frac{3}{b}=\frac{b}{a}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=9\\a^2=3b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{9}{b}\\\frac{81}{b^2}=3b\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{9}{b}\\27=b^3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow a=b=3\)

29 tháng 7 2019

Đề sửa lại là: Chứng minh \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) nhé.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(a+c\right)+\left(a+b\right)}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}.\)

Xét 2 trường hợp:

TH1: \(a+b+c=0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}b+c=-a\\a+c=-b\\a+b=-c\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (1)

TH2: \(a+b+c\ne0\) thì \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2.\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=b+c\\2b=a+c\\2c=a+b\end{matrix}\right.\)

Có: \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}+\frac{2c}{c}=2+2+2=6\), không phụ thuộc vào các giá trị \(a;b;c\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\) không phụ thuộc vào các giá trị của \(a;b;c.\)

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

Ngan Vu Thi

10 tháng 4 2017

a)Gọi N là trung điểm của BI => INM=45 độ

Ta có NM//IC ( vì NM là đường trung bình của tam giác BIC)

=> BIC=135 độ

=>180-1/2(góc ABC+ACB)=135 độ

=> góc B+ góc C=90 độ

=> BAC=90 độ)

b) Kẻ IK vuông góc với BC

Do I là giao của 2 đường phân giác

=>IH=IK

Tam giác AEB vuông tại A => góc AEB+EBA=90 độ

Tam giác IMB vuông tại I => góc IMB+MBI=90 độ

Mà góc EBA= góc MBI ( do BI là phân giác của góc ABC)

=> góc AEB= góc IMB  => góc EIH= góc MIK

Xét tam giác EHI và tam giác MIK có

góc EIH= góc MIK

IH=IK

góc EHI= góc MKI

=> tam giác EIH= tam giác MIK ( g-c-g)

=>EI=IM

Mà IM=1/2BI =>EI=1/2BI  =>EI=1/3EB

Tam giác AEB có IH//AB( vì cùng vuông góc với AC)

=> IH/AB=EI/EB ( hệ quả định lí Ta-lét)

=>IH/AB=1/3

=>BA=3IH

4 tháng 2 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

a/b=c/d=a+c/b+d 

=>a/b=a+c/b+d (đpcm)

4 tháng 2 2016

Cho 4 nữa cho tròn đi

Hì, mik cx đag k bt lm 1 bài gần giống như thế này, nếu mak mik lm đc bài của mik. Thì mik sẽ giải bài cho bn. Đc k

31 tháng 8 2016

Do x < y

=> \(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}+\frac{a}{m}< \frac{a}{m}+\frac{b}{m}< \frac{b}{m}+\frac{b}{m}\)

=> \(\frac{2a}{m}< \frac{a+b}{m}< \frac{2b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{m}:2< \frac{b}{m}\)

=> \(\frac{a}{m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{b}{m}\)

=> x < z < y

21 tháng 8 2017

x. (x^2)^3 = x^5 
x^7 ≠ x^5 
Nếu, 
x^7 - x^5 = 0 
mủ lẻ nên phương trình có 3 nghiệm 
Đáp số: 
x = -1 
hoặc 
x = 0 
hoặc 
x = 1 

8 tháng 11 2018

Hình bạn tự vẽ nha!

Vì góc E = góc O nên tam giác AEO là tam giác cân.

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-50^0-50^0\\ \Rightarrow\widehat{A}=80^0\)

Lại có AM là phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=\frac{180^0-80^0}{2}=50^0\left(=\widehat{E}\right)\)

Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên EO // AM.

3 tháng 9 2016

a, Vì b,d > 0 -> ad/bd < cb/bd -> ad<bc
b, ad<bc -> ad/bd < bc/bd ( vì b,d > 0 => bd>0) => a/b < c/d

3 tháng 9 2016

a) \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

b) \(ad< bc\Leftrightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) (1)

\(ad< bc\Leftrightarrow ad+cd< bc+cd\)

\(\Leftrightarrow d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)