K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Khối đa diện được bao bởi các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình tam giác.

26 tháng 11 2017

Khối đa diện được bao bởi các mặt bên là hình tam giác cân và mặt đáy là hình đa giác đều.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình chữ nhật.

Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình chữ nhật và hai đáy là hai tam giác đều.

Hình chóp đều được bao bởi các hình tam giác cân và đáy là hình vuông.

13 tháng 12 2021

Hình đa diện gồm một số hữu hạn đa giác phẳng thỏa mãn hai điều kiện: a Hai đa giác bất kì hoặc không có điểm chung, hoặc có một đỉnh chung, hoặc có một cạnh chung. b Mỗi cạnh của một đa giác là cạnh chung của đúng hai đa giác. Hình đa diện chia không gian thành hai phần.

13 tháng 12 2021

6

17 tháng 10 2018

Hình 4.1a: Được bao bởi 4 mặt là hình chữ nhật và có 2 đáy là có thể là hình chữ nhật, hình bình hành, hình vuông, ...

Hình4.1b: Được bao bởi 3 mặt hình chữ nhật và 2 đáy là tam giác

Hình4.1c: Được bao bởi 4 mặt hình tam giác và đáy là hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, ...v..v

9 tháng 8 2023

Tham khảo

Câu hỏi 1:

- Khối hộp chữ nhật: Mặt đáy mặt bên là các hình chữ nhật.

- Khối lăng trụ tam giác đều: Mặt đáy là hình tam giác, mặt bên là hình chữ nhật.

- Khối chóp tứ giác đều: Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác.

Câu hỏi 2: 

Mỗi khối đa diện có kích thước chiều dài, chiều rộng của đáy (hoặc cạnh đáy) và chiều cao được thể hiện trên hình.

12 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Dựa vào hình 2.6 để xác định các mặt đáy, mặt bên của các khối đa diện.

Lời giải chi tiết:

- Khối hộp chữ nhật: Mặt đáy mặt bên là các hình chữ nhật.

- Khối lăng trụ tam giác đều: Mặt đáy là hình tam giác, mặt bên là hình chữ nhật.

- Khối chóp tứ giác đều: Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác.

7 tháng 8 2023

- Vật thể hình a: ghép bởi hình chiếu số 3

- Vật thể hình b: ghép bởi hình chiếu số 1

- Vật thể hình c: ghép bởi hình chiếu số 2

Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của cáchình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay. Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của các
hình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay.
 Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình bày khái
niệm các khối đa điện.
Câu 3: Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Thế nào là hình lăng trụ đều, hình chóp đều,
hình hộp chữ nhật?
Câu 4: Nêu trình tự đọc các bản vẽ kỹ thuật. Nêu khái niệm, công dụng, kí hiệu của hình cắt. Nêu
qui ước vẽ ren?
Câu 5: Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí?
Câu 7: Trình bày cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren.
Câu 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai, truyền động ăn
khớp.

0