K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2017

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

Chú ý:

- Tả khuynh hay cánh tả, phái tả dùng để chỉ những người trong guồng máy chính trị nhưng có tư tưởng tiến bộ, đổi mới, dân chủ.

Ngược lại, từ hữu khuynh hay cánh hữu, phái hữu dùng để chỉ người có tư tưởng thụt lùi, bảo thủ.
- Giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể, áp dụng kinh nghiệm một cách rập khuôn, máy móc.

Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh sách vở, nắm lý luận chỉ dừng ở câu chữ theo kiểu “tầm chương trích cú”; hiểu lý luận một cách phiến diện, hời hợt, biến lý luận thành tín điều và áp dụng lý luận một cách máy móc; vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lý luận. Nguyên nhân của bệnh giáo điều là do yếu kém về lý luận, cụ thể:

+ Hiểu lý luận bằng kinh nghiệm, hiểu lý luận một cách đơn giản, phiến diện, cắt xén, sơ lược…

+ Xuyên tạc, bóp méo lý luận…

22 tháng 3 2019

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông

21 tháng 9 2017

Đáp án A

23 tháng 12 2018

Đáp án A

5 tháng 3 2019

Đáp án A

Luận cương chính trị của Đảng (10–1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là công nhân

10 tháng 11 2019

Công nhân và nông dân đều là hai giai cấp chịu sự bóc lột nặng nề của đế quốc và phong kiến. Số lượng của giai cấp nông dân lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hai giai cấp này dễ dàng tiếp thu tư tưởng vô sản nên có tinh thần cách mạng to lớn.

=>Liên minh công – nông sẽ tạo nên sức mạnh hung hậu, làm nòng cốt cho Mặt trân dân tộc thống nhất, là nhân tố có tính chiến lược cho cách mạng Việt Nam.

21 tháng 1 2019

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

17 tháng 8 2019

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

Chọn: D

7 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

Giai cấp công nhân là giai cấp có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất mang tính chất quyết định là giai cấp công nhân đã có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là Đảng Cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là “giai cấp tự nó” (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ là “giai cấp vì nó” (tức giai cấp tự giác). Tinh thần đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhâ, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc đã đưa giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng cách mạng Việt Nam.

20 tháng 8 2018

Đáp án B

Giai cấp công nhân là giai cấp có đủ điều kiện lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, điều kiện quan trọng nhất mang tính chất quyết định là giai cấp công nhân đã có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là Đảng Cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là “giai cấp tự nó” (tức là chưa có ý thức giác ngộ giai cấp) đến chỗ là “giai cấp vì nó” (tức giai cấp tự giác). Tinh thần đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhâ, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc đã đưa giai cấp công nhân trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng cách mạng Việt Nam.