Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chỗ 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)
=> tỉ lệ tối giản là 1:2
chỗ kia mình làm nhầm nha
gọi công thức hợp chất A là CxOy
%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1
tương tự công thức của B : CmOn
%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)
<=> 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)
tỉ lệ tối giản của B là 2:1
Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn
Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4
=> x: y= 1: 1
Vậy CTHH của A là: CO
=> PTK A = 28
Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7
=> m: n= 1: 2
Vậy CTHH B là: CO2
=> PTK B = 44
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
gọi công thức hợp chất là CaxOy
+) hợp chất A :
ta có :\(\frac{x}{y}=\frac{42,85}{40}:\frac{57,15}{16}=\frac{1}{5}\)
vậy công thức của A là CaO5
+) hợp chất B
ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{27,27}{40}:\frac{72,73}{16}=\frac{1}{7}\)
vậy cong thức B là CaO7
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
a)
- Gọi A là CxOy: %O=100%-42,6%=57,4%
Ta có: x:y=\(\dfrac{42,6}{12}:\dfrac{57,4}{16}=3,55:3,5875\approx1:1\)
- Gọi B là CaOb: %O=100%-27,3%=72,7%
Ta có: x:y=\(\dfrac{27,3}{12}:\dfrac{72,7}{16}=2,275:4,54375\approx1:2\)
b)
-Nếu A chỉ có 1C thì công thức A là CO\(\rightarrow M_{CO}=12+16=28\left(đvC\right)\)
-Nếu B có 1C thì công thức B là CO2\(\rightarrow M_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)