K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Giả sử hai dòng điện I 1  và  I 2  chạy ngược chiều nhau qua hai dây dẫn song song và vuông góc với mặt phẳng Hình 21.1G.

- Tại M : Vectơ cảm ứng từ  B 1 — do dòng điện  I 1  gây ra có gốc tại M, vuông góc với MC và có chiểu như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ  B 2 —  do dòng điện  I 2  gây ra có gốc tại M, vuông góc MD và có chiều như hình vẽ.

Nhận xét thấy CMD là tam giác đều có cạnh a và góc (CMD) = 60 ° , nên góc giữa B 1 — và  B 2 —  tại M bằng ( B 1 — M B 2 —  = 120 ° . Hơn nữa  B 1 —   B 2 —  lại có cùng độ lớn :

B 1 = B 2  = 2. 10 - 7 . I 1 /a = 1. 10 - 5 T

do đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M sẽ nằm trùng với đường chéo của hình bình hành và đồng thời còn là hình thoi (vì  B 1 = B 2 ).

Như vậy, vectơ sẽ nằm trên đường phân giác của góc B 1 — M B 2 — hướng lên trên và có phương vuông góc với đoạn CD. Mặt khác, vì góc (BM B 1 )= (BM B 2 )= 60 °  nên tam giác tạo bởi hoặc à đều, có các cạnh bằng nhau :

B =  B 1 = B 2  = 1,0. 10 - 5  T

24 tháng 10 2017

20 tháng 1 2021

Vẽ hình ra là được mà bạn :v Thử suy nghĩ đi, vẽ hình như vầy nè:

undefined

Đó là câu a, câu c thì vẽ tam giác ABM, AB=12, AM=BM=10 cm, rồi xài uy tắc 3 điểm hay hình bình hành gì đấy giải, câu b thì cũng vậy thôi, thử làm đi, ko làm được rồi tui giải cho, động não đi đã :b

22 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nhiều <3

2 tháng 10 2019

Đáp án D

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 11 có đáp án (Đề 1)

20 tháng 5 2018

21 tháng 7 2019

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  B 1 = B 2 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 6 . 10 - 6   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B →  = B 1 →  +  B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:  B = 2 B 1 cos α = 2 B 1 A M 2 - A H 2 A M = 11 , 6 . 10 - 6   T .

13 tháng 8 2019

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi vào tại B. Tam giác AMB vuông tại M. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 →  và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 3 . 10 - 5   T   ;   B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 4 . 10 - 5   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B →  = B 1 →  + B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:  B = B 1 2 + B 2 2 = 5 . 10 - 5   T .

12 tháng 11 2017

27 tháng 3 2018

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 10 0 , 04 = 5.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 20 0 , 04 = 10.10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Vì B 1 → , B 2 → ngược chiều và B 2   >   B 1 nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B →  có chiều là chiều của B 2 →  và có độ lớn :  B = B 2 − B 1 = 5.10 − 5 T

Chọn A