K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

Chọn đáp án: B

Giải thích:

Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất cuả Ấn Độ là: Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta.

- I-li-at và Ô-đi-xê của Hy Lạp.

- Các tác phẩm còn lại thuộc thể loại trường ca.

22 tháng 12 2022

D. Rô-mê- ô và Giu- li-et

 

22 tháng 12 2022

good

28 tháng 2 2018

Đáp án A

4 tháng 1 2022

C

4 tháng 1 2022

Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn ĐộVương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này  thời kì phục hưng  phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội  văn hóa.

HT

20 tháng 12 2022

AI NHANH NHẤT MIK CHO 5 SAO

 

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc làA. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại làA. Ma-ha-bha-ra-ta và...
Đọc tiếp

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.                    B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.

C. I-li-át và Ô-đi-xê.                                           D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?

A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.

B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.

C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.

9
21 tháng 10 2021

Câu 4: Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là

A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.

B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.

D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.

Câu 5: Hai bộ sử thi tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại là

A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.                    B. Ra-ma-ya-na và Ka-li-đa-sa.

C. I-li-át và Ô-đi-xê.                                           D. Ka-li-đa-sa và Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 6: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm nơi đóng đô?

A. Đất đai bằng phẳng, màu mỡ.

B. Việc giao thương diễn ra dễ dàng.

C. Thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước.

D. Nhân dân có nguyện vọng đóng đô ở đây.

21 tháng 10 2021

TL

4.

Đáp án cần chọn là: B

Giải thích :

Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó, chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại phong kiến Trung Quốc đều là đẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.

5

Đáp án cần chọn là: A

6

Đáp án cần chọn là: D

HT

Nhớ k nha

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng. 1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông A. Hằng. B. Ấn. C. Trường Giang. D. Hoàng Hà. 2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi. C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng. 3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian A....
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

4

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

C. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho.

17 tháng 7 2018

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.

1. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ tên của dòng sông

A. Hằng. B. Ấn.

C. Trường Giang. D. Hoàng Hà.

2. Nhà nước Ma-ga-đa ở Ấn Độ được thống nhất có vai trò quan trọng của

A. sự truyền bá đạo Hin-đu. B. sự truvền bá đạo Hồi.

C. sự ra đời và truyền bá của đạo Phật. D. công tác trị thuỷ sông Hằng.

3. Ấn Độ được thống nhất vào thời gian

A. 2500 năm TCN. B. 1500 năm TCN

C. cuối thế kỉ III TCN. D. đầu thế kỉ VI TCN.

4. Xã hội phong kiến Ấn Độ được hình thành dưới vương triều

A. Ma-ga-đa.

B. Gúp-ta.

c. Hồi giáo Đê-li.

D. Mô-gôn.

5. Vương triều Gúp-ta là thời kì phát triển của miền Bác Ấn Độ vì

A. kinh tế, xã hội và văn hoá đều có bước phát triển.

B. xã hội ổn định, đạo Phật phát triển.

C. có nhiều tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.

D. hoạt động thương mại, giao lưu buôn bán với nhiéu nước.

6. Ấn Độ dưới hai thời kì : Vương triều Hồi giáo Đê-li. Vương triều Mô-gôn có điểm chung nổi bật là

A. đất nước phát triển đến đỉnh cao

B. đều do người Thổ Nhĩ Kì thống trị

C. đều do người Mông cổ thống trị.

D. là các vương triều ngoại tộc và theo đạo Hồi.

7. Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của

A. đạo Phật.

B. đạo Hồi.

c. đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.

D. đạo Thiên Chúa.

8. Ấn Độ là quê hương của

A. đạo Phật. B. đạo Hồi. c. đạo Ki-tô. D. đạo Nho

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
14 tháng 10 2021

 

a, E ấn tượng vs cuộc phát kiến địa lí của ma-gien-lăng vì cuộc hành trình của ông là dài nhất ( đi vòng quanh thế giới ) , thám hiểm được nhiều vùng đất mới cho công cuộc khai sáng văn minh sau này

b, Những cuộc phát kiến địa lí đã:

- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá: trầm hương, kỳ nam, gia vị (tiêu,v.v..)...

- Mang lại vàng bạc, châu báu khổng lồ: Trung Quốc

-  Là nguyên nhân xâm lược các vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ, chuẩn bị cho sự chuyển đổi tư bản thuộc địa sau này

 

25 tháng 10 2021

C