Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tiếp tục chữa lại:
Câu 1:
a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.
b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.
Câu 2:
a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.
b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.
Câu 3:
Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.
Câu 4:
a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC
b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.
Câu 5:
Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF.
Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.
15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF
82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF
Câu 6:
Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.
Câu 1:
a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.
b) Thay đổi hướng của lực
Câu 2:
a)
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài
Câu 3:
- Mực nước trong bình hạ xuống
- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.
Câu 4:
a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC
b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ
Câu 5:
150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF
82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF
Câu 6:
Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi giảm nhiệt độ của nước xuống thì:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Theo đề bài, ta thấy nhiệt độ ở bình A tăng ít hơn ở B
⇒ Thể tích ở A tăng ít hơn ở B
→ V A < V B
- Do khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng, nhiệt độ của nước sẽ tiếp xúc với vỏ nhiệt kế ( thủy tinh) trước nên thủy tinh nở ra, tăng thể tích. Chính vì vậy mà mực thủy ngân mới hạ xuống. Một thời gian sau, nhiệt độ của nước đã tiếp xúc với thủy ngân bên trong nhiệt kế dẫn đến thủy ngân nở ra, tăng thể tích. Nhưng sự nở vì nhiệt của thủy ngân lớn hơn sự nở vì nhiệt của thủy tinh nên mực thủy ngân sẽ dâng lên. Vì thế, khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng, mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít; sau đó mới dâng lên.
Độ dài tăng thêm của thanh ray là:
0.000012*55=0.00066(m)
Chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng thêm 55oC là:
15*0.00066=15.00066(m)
Vậy chiều dài của thanh ray khi nhiệt độ tăng thêm 55oC là
a, Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác khác nhau. Rượu nở vì nhiệt nhiều nhất. Thủy ngân nở vì nhiệt ít nhất
b, Lượng rượu tràn ra bình nhiều hơn vì rượu nở nở vì nhiệt nhiều hơn nước
C, Khi đựng chất lỏng trong chai người ta khuyến cáo không nên đổ chất lỏng đầy chai bởi vì khi đậy đầy chai có thể chất lỏng trong chai nở vì nhiệt có thể tràn ra ngoài
Đáp án B
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ m=DV
Khối lượng chất lỏng không thay đổi
⇒ Khi giảm nhiệt độ của nước xuống thì:
+ Khối lượng của lượng nước đó không đổi
+ Thể tích của lượng nước đó giảm đi (do nhiệt độ giảm) ⇒ khối lượng riêng tăng lên
Theo đề bài, ta thấy nhiệt độ ở bình B giảm ít hơn ở A
⇒ Thể tích ở B giảm ít hơn ở A
→ V A < V B