[Lớp 6]

...

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em tiếp tục chữa lại:

Câu 1:

a. Hệ thống ròng rọc ở hình a có 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b. Dùng ròng rọc cố định giúp thay đổi hướng kéo so với khi kéo trực tiếp.

Câu 2:

a. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt khác nhau.

b. Khi đun nước, cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt, nhưng vì chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên khi đun nước nếu ta lấy nước đầy ấm thì nước sẽ chảy ra ngoài.

Câu 3:

Mực nước trong bình hạ xuống thấp hơn mức ban đầu vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4:

a. Vì thân thể con người không dưới 35oC và không lớn hơn 42oC

b. Không thể dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá đang tan được vì nhiệt kế y tế chỉ đo được nhiệt độ từ 35oC đến 42oC mà nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.

Câu 5:

Năm 1714, Fa-ren-hai (Fahrenheit) đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá tan là 32oF còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212oF. 

Như vậy 1oC ứng với 1,8oF.

15oC ứng với số oF là: 32 + (15 . 1,8) = 59oF

82oC ứng với số oF là: 32 + (82 . 1,8) = 179,6oF

Câu 6:

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn mà thép lại nở ra vì nhiệt ít hơn đồng nên thanh thép nằm ở phía trên băng kép.

24 tháng 3 2021

Câu 1:

a) 1 ròng rọc cố định, 2 ròng rọc động.

b) Thay đổi hướng của lực

Câu 2: 

a) 

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

b) Khi đun nước thì cả ấm và nước đều nở ra vì nhiệt. Mà nước nở ra nhiều hơn ấm nên sẽ khiến cho nước tràn ra ngoài

Câu 3: 

- Mực nước trong bình hạ xuống

- Vì khi ngâm vào nước lạnh thì nước co lại khiến mực nước trong bình hạ xuống.

Câu 4: 

a) Vì nhiệt kế này chỉ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người mà nhiệt độ cơ thể người chỉ rơi vào khoảng từ 35oC đến 42oC

b) Không! Vì nhiệt độ của nước đá đang tan thấp hơn 35 độ 

Câu 5: 

150C = 0oC + 15oC = 32oF + (15.1,8oF) = 59oF

82oC = 00C + 82oC = 32oF + (82.1,8oF) = 179,6oF

Câu 6: 

Thanh thép nằm phía trên băng kép vì thép nở ra vì nhiệt ít hơn đồng mà khi bị đốt nóng băng kép cong về phía thanh có độ giãn nở vì nhiệt ít hơn 

28 tháng 4 2016

không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC

Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì: A. Ống nhiệt kế dài ra. B. Ống nhiệt kế ngắn lại. C. Cả ống nhiệt kế và...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:

A. Ống nhiệt kế dài ra.

B. Ống nhiệt kế ngắn lại.

C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.

Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?

A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.

1
21 tháng 4 2019

Câu 1. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 2. Khi nhúng nhiệt kế rượu vào nước nóng, mức rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:

A. Ống nhiệt kế dài ra.

B. Ống nhiệt kế ngắn lại.

C. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. Cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây?

A. 20oC. B. 37oC. C. 40oC. D. 42oC.

Câu 4. Chuyển 30oC sang độ F.30oC ứng với bao nhiêu độ F dưới đây?

A. 30oF. B. 56oF. C. 66oF. D. 86oF.

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma...
Đọc tiếp

      Một vật có khối lượng 45 kg được đưa lên cao 6 m bằng hai cách:

a) Sử dụng hệ thống có một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Tính lực kéo ở đầu dây sao cho vật chuyển động đi lên đều ( bỏ qua khối lượng của ròng rọc, dây kéo và ma sát ).

b) Sử dụng một mặt phẳng nghiêng dài 18 m. Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng sao cho vật chuyển động lên đều ( bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ).

c) Thực tế khi sử dụng hệ thống ròng rọc  thì không thể bỏ qua khối lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát làm lực kéo vật là 250 N. Tính lực thẳng trọng lượng của ròng rọc động, dây kéo và ma sát.

d) Thực tế khi sử dụng mặt phẳng nghiêng có ma sát giữa vật vá mặt phẳng nghiêng nên lực kéo vật tăng thêm 5% nữa. Tính lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng đó.

6
9 tháng 1 2016

     Làm như thế này nha bạn:ok

a)  Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )

Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).

b)  Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l

F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )

Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.

c)  Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)

d)  5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )

Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).

( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! ok )

10 tháng 1 2016

SAO BẠN CỨ COPY CÂU TRẢ LỜI CỦA MÌNH THẾ!!!!bucquabucquaucche

16 tháng 4 2017

Câu 4: vì thủy ngân là một chất khi gặp nóng thì nở ra rất nhanh mà thủy ngân lại ở trong nhiệt kế nên khi ta nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực nước thủy ngân sẽ dâng lên

16 tháng 4 2017

Câu 1:

Khi tăng khiệt độ từ 00C đến 4oC thì thể tích nước giảm chứ không tăng

Câu 3:

Khí õi, nito, hydro khi bị đốt nóng thì sẽ dãn nở vì nhiệt như nhau

Câu 2: Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào? A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau C. sự đông đặc của thủy ngân D. sự nóng chảy của thủy ngân Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo… A. nhiệt độ của của nước đá. B. thân nhiệt của con người. C. nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 2: Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?

A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng B. các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C. sự đông đặc của thủy ngân D. sự nóng chảy của thủy ngân

Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo…

A. nhiệt độ của của nước đá. B. thân nhiệt của con người.

C. nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. nhiệt độ của khí quyển.

Câu 4: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC. B. 42oC. C. 37oC. D. 20oC.

Câu 5: Trong nhiệt giai Celsius (Xen-xi-út), nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:

A. 0oC và 100oC. B. 0oC và 37oC.

C. -100oC và 100oC. D. 37oC và 100oC.

Câu 6: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Câu 8: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên

Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên.

Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:

Câu 9: Nhiệt độ lúc 9 giờ là bao nhiêu?

A. 25°C. B. 27°C C. 29°C. D. 30°C.

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ?

A. 18 giờ. B. 7 giờ.

C. 10 giờ. D. 12 giờ.

Bảng theo dõi nhiệt độ

Thời gian

Nhiệt độ

7 giờ

25oC

9 giờ

27oC

10 giờ

29oC

12 giờ

31oC

16 giờ

30oC

18 giờ

29oC

1
20 tháng 4 2020

Câu 2: Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?

A. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

B. các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C. sự đông đặc của thủy ngân

D. sự nóng chảy của thủy ngân

Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo…

A. nhiệt độ của của nước đá.

B. thân nhiệt của con người.

C. nhiệt độ của hơi nước đang sôi.

D. nhiệt độ của khí quyển.

Câu 4: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

A. 100oC.

B. 42oC.

C. 37oC.

D. 20oC.

Câu 5: Trong nhiệt giai Celsius (Xen-xi-út), nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là:

A. 0oC và 100oC.

B. 0oC và 37oC.

C. -100oC và 100oC.

D. 37oC và 100oC.

Câu 6: Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì:

A. ống nhiệt kế dài ra.

B. ống nhiệt kế ngắn lại.

C. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn.

D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.

D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.

Câu 8: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?

A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu

C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên

Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên.

Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:

Câu 9: Nhiệt độ lúc 9 giờ là bao nhiêu?

A. 25°C. B. 27°C C. 29°C. D. 30°C.

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ?

A. 18 giờ. B. 7 giờ.

C. 10 giờ. D. 12 giờ.

Bảng theo dõi nhiệt độ

Thời gian

Nhiệt độ

7 giờ

25oC

9 giờ

27oC

10 giờ

29oC

12 giờ

31oC

16 giờ

30oC

18 giờ

29oC

Study well

#Thảo

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh

B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?

A. Nước C. Đồng

B. Chì D. Gang

Câu 5: Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của nước đá đang tan.

B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu

Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi

A. đun nóng vật rắn bất kì.

B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

C. đun nóng vật trong nồi áp suất.

D. đun nóng vật đến 100oC.

Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….

A. 42oC C. 37oC

B. 35oC D. 39,5oC

0
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Đốt một ngọn đèn dầu. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước? A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.

B. Đốt một ngọn nến.

C. Đốt một ngọn đèn dầu.

D. Đúc một cái chuông đồng.

Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?

A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.

B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.

C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.

D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh

B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?

A. Nước C. Đồng

B. Chì D. Gang

Câu 5: Chọn câu sai

Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo

A. nhiệt độ của nước đá đang tan.

B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.

C. nhiệt độ khí quyển.

D. nhiệt độ cơ thể người.

Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.

A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.

C. Nhiệt kế rượu.

D. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?

A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.

B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu

Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:

A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.

B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.

D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.

Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi

A. đun nóng vật rắn bất kì.

B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.

C. đun nóng vật trong nồi áp suất.

D. đun nóng vật đến 100oC.

Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….

A. 42oC C. 37oC

B. 35oC D. 39,5oC

0
1.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ? Để khắc phục hiện tượng trên ta phải làm ntn? 2.Khi đun nóng chất lỏng thì KLR của chất lỏng thay đổi ntn? Tại sao? 3.Tại sao ở các cầu sắt người ta thường cho 1 đầu cầu gối lên 1 con lăn. 4.Kể tên và nêu công dụng của 3 loại nhiệt kế đã học 5.Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đag sôi, nước đá đag tan...
Đọc tiếp

1.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ? Để khắc phục hiện tượng trên ta phải làm ntn?

2.Khi đun nóng chất lỏng thì KLR của chất lỏng thay đổi ntn? Tại sao?

3.Tại sao ở các cầu sắt người ta thường cho 1 đầu cầu gối lên 1 con lăn.

4.Kể tên và nêu công dụng của 3 loại nhiệt kế đã học

5.Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ của nước đag sôi, nước đá đag tan và nhiệt độ của cơ thể người bình thường là bao nhiêu?

6. Trình bày sự nở vì nhiệt của các chất? Sắp xếp sự nở vì nhiệt của khí Oxy, Rượu, Sắt?

7.a/Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ trung bình của nước đá đang tan là ................ của hơi nước đang xôi là

b/Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ của nước đá đang tan là ............ của hơi nước đang sôi là?

8.Lấy 1 Vd về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường. Muốn đc lợi cả về hướng và độ lớn thì nên sử dụng loại ròng rọc nào? Tại sao?

9.Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống 1 chút rồi mới dâng lên .

10.Hãy nêu ứng dụng của từng loại nhiệt kế mà em đã học.

Giải giùm mik nha mn do mai KSCL rồi khocroi

2
26 tháng 3 2017
Câu 1 :


Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hơn bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

Câu 4 :

- Nhiệt kế y tế ; đo nhiệt độ của con người

- Nhiệt kế rượu ; đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân : đo nhiệt độ troq các thí nghiệm

Bài 1: chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng..........của các chất. b) Trong nhiệt gai Xen-xi-út , nhiệt độ nước đá đang tan là .........của hơi nước sôi là....... c) Để đo ...... người ta dùng nhiệt kế Bài 2: Người ta thường dùng thủy ngân làm nhiệt kế vì : a) Không dính ướt thành ống và dãn nở nhiều. b)Không dính ướt...
Đọc tiếp

Bài 1: chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng..........của các chất.

b) Trong nhiệt gai Xen-xi-út , nhiệt độ nước đá đang tan là .........của hơi nước sôi là.......

c) Để đo ...... người ta dùng nhiệt kế

Bài 2: Người ta thường dùng thủy ngân làm nhiệt kế vì :

a) Không dính ướt thành ống và dãn nở nhiều.

b)Không dính ướt thành ống và dãn nở ít.

c) Không dính ướt thành ống và hấp thụ nhiệt nhiều.

d) Không có câu nào đúng.

Bài 3: Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng:

a) Hạn chế thủy ngân nở từ bầu lên ống.

b) Để làm đẹp

c) Để giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của nhiệt độ.

d) Làm cho thủy ngân dễ di chuyển theo một chiều nhất định từ bầu lên ống.

Bài 4: Nhiệt kế y tế thường có thang chia độ từ 35oCd đến 42oC vì:

a) Thân nhiệt thường không xuống thấp hơn 35oC.

b) Thân nhiệt thường không lên cao quá 42oC.

c) Cả 2 lí do trên.

d) Không phải 2 lí do trên.

HELP ME , PLEASE !eoeoeoeo

1
12 tháng 3 2017

Bài 1. Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:

a) Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

b) Trong nhiệt gai Xen-xi-út , nhiệt độ nước đá đang tan là \(0^oC\)của hơi nước sôi là \(100^0C\)

c) Để đo độ người ta dùng nhiệt kế