Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần
Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng, thủy tinh nóng lên và nở ra trước do đó thoạt đầu mức thủy ngân tụt xuống chút ít. Sau đó thủy ngân cũng nóng lên và nở ra, vì thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên mức thủy ngân dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Vi luc dau nhiet ke cham vao nuoc nong dau tien no ra nen moi tut xuong mot it roi, sau mot luc, thuy ngan moi nong len no ra va dang cao len
-Đường bê tông có khe hở vì: để tạo điều kiện cho sự dãn nở vì nhiệt của bê tông.
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
-Vì Trong bê tông có chất rắn ,khi gặp nhiệt chất rắn sẽ nở ra và đường bê tông cũng sẽ tăng kích thước .Người ta làm một khe hở như vậy để khi đường bê tông nở ra thì sẽ không bị đè nén dẫn tới rạn nứt ,quăn queo,hư hỏng,...
-Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên.
Chúc bạn học tốt!
Vì cốc thủy tinh chịu lửa được làm bằng hai lớp thủy tinh mà chúng giãn nở đều nhau hơn so với cốc thủy tinh thường. Cốc thủy tinh thường khi mặt trong tiếp xúc với nước nóng thì mặt đó giãn nở ra trước còn mặt ngoài chưa giãn nở kịp nên dẫn đến bị vỡ.
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
Vì khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lớp vỏ bằng thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra làm cho mực thủy ngân hạ xuống một ít. Sau đó thủy ngân củng nóng lên và nở ra. Vì thủy ngân nở nhiều hơn thủy tinh nên thủy ngân trong ống sẽ dâng lên.
Do vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc với nước nong trước, nở ra --> thể tích tăng mà thủy ngân chưa kịp nở ra --> mức thủy ngân tụt xuống.
C3: Vì khi vào màu hè nóng nực, mái tôn sẽ nở ra và tăng thể tích. Nếu tấm tôn lợp bằng phẳng thì khi thể tích tăng lên, tôn sẽ bị phá hủy. Còn khi tôn lượn sóng, tôn chỉ cong lên hoặc méo đi chứ ko bị phá.
C4: Do mặt trong của cốc sẽ nhận được nhiệt của nước trước mặt ngoài của cốc. Nếu cốc càng dày thì mặt ngoài nhận được nhiệt lâu hơn, trong khi đó mặt trong lại nhận được nhiều nhiệt và nở ra, tăng thể tích. Sự nở vì nhiệt ko đồng đều đó dẫn đến cốc thủy tinh bị vỡ. Vậy cốc càng dày thì sẽ càng dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.
Bỏ sung C5 nha bạn!
C5: Vì khi nhiệt độ tăng, nước ngọt sẽ nở ra, thể tích tăng lên. Nếu đóng chai nước ngọt đầy thì chai sẽ bị bật nắp hoặc chai bị phá hủy,..Do vậy nên ko đóng chai nước ngọt đầy.
- Do khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng, nhiệt độ của nước sẽ tiếp xúc với vỏ nhiệt kế ( thủy tinh) trước nên thủy tinh nở ra, tăng thể tích. Chính vì vậy mà mực thủy ngân mới hạ xuống. Một thời gian sau, nhiệt độ của nước đã tiếp xúc với thủy ngân bên trong nhiệt kế dẫn đến thủy ngân nở ra, tăng thể tích. Nhưng sự nở vì nhiệt của thủy ngân lớn hơn sự nở vì nhiệt của thủy tinh nên mực thủy ngân sẽ dâng lên. Vì thế, khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng, mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít; sau đó mới dâng lên.
cảm ơn