Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\) Vì:
Ta có: \(\left(-\frac{a}{b}\right)\)là một phân số âm
\(\Rightarrow-\left(-\frac{a}{b}\right)\)sẽ là phân số dương. (Vì dấu trừ trước ngoặc ko phải là chỉ số âm, mà là chỉ số đối của phân số đó.)
\(\left(-\frac{a}{b}\right)\)có số đối là \(\frac{a}{b}\). Mà \(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\)
\(\frac{a}{b}\) | \(\frac{2}{5}\) | \(\frac{7}{4}\) | \(\frac{\left(-1\right)}{2}\) | \(\frac{\left(-2\right)}{3}\) | \(\frac{9}{6}\) |
\(-\frac{a}{b}\) | \(-\frac{2}{5}\) | \(\frac{7}{4}\) | \(\left(-\frac{1}{2}\right)\) | \(\frac{\left(-2\right)}{3}\) | \(-\frac{9}{6}\) |
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\) | \(-\left(-\frac{2}{5}\right)\) | \(-\left(-\frac{7}{4}\right)\) | \(-\frac{1}{2}\) | \(-\left(\frac{\left(-2\right)}{3}\right)\) | \(-\left(-\frac{9}{6}\right)\) |
(Theo lời giải của cô Ms Hạnh - THCS NX)
Bài 1 : Theo thứ tự thực hiện phép tính, ta có :
\(-a^{2n}\) : Ta thực hiện lũy thừa trước rồi lấy 0 trừ đi lũy thừa đó, ta được \(-a^{2n}\)
Còn với \(\left(-a\right)^{2n}\), ta lấy \(\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot...\) (2n thùa số)
Vì 2n là số chẵn => \(-a^{2n}\) là 1 số âm. Còn \(\left(-a\right)^{2n}\) là 1 số dương
=> \(-a^{2n}\) là số đối của \(\left(-a\right)^{2n}\).
Tương tự như vậy , em sẽ làm tiếp bài 2 và bài 3
F=7/4(1/90-1/94+1/94-1/98+...+1/158-1/162)
=7/4(1/90-1/162)
=7/4.2/405
=7/810
Vậy F=7/810
đặt A=1/1.2.3+1/2.3.4+...+1/37.38.39
2A=1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/37.38-1/38.39
2A=1/1.2-1/38.39
2A=1/2-1/1482
2A=370/741
A=370/741.1/2
A=185/741
HOÀN THÀNH
a) A = { x = n · 3 + 1 ; x;n \(\in\)N* ; n ≤ 8 }
b) B = { x = n² ; x, n \(\in\)N*; n ≤ 7 }
a) A = {x ϵ N | x = 3 · n + 1; x ϵ N; x ≤ 8}
b) B = {x = n²; x ϵ N ; n ϵ N ; n ≤ 7 }
3x + 8 \(⋮\)x + 1 = \(\frac{3x+8}{x+1}\)=\(\frac{3x+3+5}{x+1}\)=\(\frac{3\left(x+1\right)+5}{x+1}\)=\(\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{5}{x+1}\)=\(3+\frac{5}{x+1}\)
Để 3x + 8 \(⋮\)x + 1
thì 5 phải \(⋮\)cho x + 1
Vậy x = 0 hoặc 4
Ta có : 3x + 8 chia hết cho x + 1
=> 3x + 3 + 5 chia hết cho x + 1
=> 3(x + 3) + 5 chia hết cho x + 1
=> 5 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(5) = {1;5}
Ta có bảng :
x + 1 | 1 | 5 |
x | 0 | 4 |
Ta có : p2018= p.p.p.p.....p ( 2018 thừa số p )
Mà nhiều thừa số nguyên tố nhân với nhau nên p2018 là hợp số và 2018 cũng là hợp số
Vậy p2018 + 2018 là hợp số .
Em đell tin như vậy. Sai lầm ở chỗ thánh này chưa chuyển về cùng một đơn vị
Ta gọi vế bên trái là A vế bên phải là B
Ta có:
A = - ( - a + b + c ) + ( b + c - 1 )
A = a - b - c + b + c - 1
A = a - 1
B = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
B = b - c + 6 - 7 + a - b + c
B = a - 1
Ta thấy A = B = a - 1
Vậy - ( - a + b + c ) + ( b + c - 1 ) = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
1) =
=
2) có :1+2/5 = \(1\frac{2}{5}\)
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @