K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(Theo lời giải của cô Ms Hạnh - THCS NX)

Bài 1 : Theo thứ tự thực hiện phép tính, ta có :

\(-a^{2n}\) : Ta thực hiện lũy thừa trước rồi lấy 0 trừ đi lũy thừa đó, ta được \(-a^{2n}\)

Còn với \(\left(-a\right)^{2n}\), ta lấy \(\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot...\) (2n thùa số)

Vì 2n là số chẵn => \(-a^{2n}\) là 1 số âm. Còn \(\left(-a\right)^{2n}\) là 1 số dương

=> \(-a^{2n}\) là số đối của \(\left(-a\right)^{2n}\).

Tương tự như vậy , em sẽ làm tiếp bài 2 và bài 3

2 tháng 3 2018

\(\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\) Vì:

Ta có: \(\left(-\frac{a}{b}\right)\)là một phân số âm

 \(\Rightarrow-\left(-\frac{a}{b}\right)\)sẽ là phân số dương.  (Vì dấu trừ trước ngoặc ko phải là chỉ số âm, mà là chỉ số đối của phân số đó.)

\(\left(-\frac{a}{b}\right)\)có số đối là \(\frac{a}{b}\). Mà \(\frac{a}{b}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a}{b}=-\left(-\frac{a}{b}\right)\)

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{7}{4}\)\(\frac{\left(-1\right)}{2}\)\(\frac{\left(-2\right)}{3}\)\(\frac{9}{6}\)
\(-\frac{a}{b}\)\(-\frac{2}{5}\)\(\frac{7}{4}\)\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)\(\frac{\left(-2\right)}{3}\)\(-\frac{9}{6}\)
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\left(-\frac{2}{5}\right)\)\(-\left(-\frac{7}{4}\right)\)\(-\frac{1}{2}\)\(-\left(\frac{\left(-2\right)}{3}\right)\)\(-\left(-\frac{9}{6}\right)\)
2 tháng 3 2018

Chết, viết vô bảng nó lộn xộn mất rồi! Bạn chịu khó nhìn nha :v

2 tháng 3 2018

1) =

   =

2) có :1+2/5 = \(1\frac{2}{5}\)

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

30 tháng 7 2017

Ta gọi vế bên trái là A vế bên phải là B

Ta có:

A = - ( - a + b + c ) + ( b + c - 1 )

A = a - b - c + b + c - 1

A = a - 1

B = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c

B = b - c + 6 - 7 + a - b + c

B = a - 1

Ta thấy A = B = a - 1

Vậy - ( - a + b + c ) + ( b + c - 1 ) = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c

Cách 1 :

Ta có : \(\frac{n}{n+1}>\frac{n}{2n+3}\left(1\right)\)

          \(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{2n+3}\left(2\right)\)

Cộng theo từng vế ( 1) và ( 2 ) ta được :

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}=B\)

VẬY \(A>B\)

CÁCH 2

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}+\frac{n+1}{n+2}\)

   \(=\frac{2n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}\)

VẬY A>B  

Chúc bạn học tốt ( -_- )

18 tháng 6 2018

a) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)

Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0   <=> n khác 7

b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0  => phân số không tồn tại

c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)

Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)

Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)

13 tháng 7 2020

Ta có :

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

21 tháng 7 2017

Gọi: d = ƯCLN ( 2n + 5; 2n + 4 ) ; \(d\in N\)*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(2n+5\right)-\left(2n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy:  ƯCLN ( 2n + 5; 2n + 4 ) = 1 ( đpcm )

21 tháng 7 2017

Có 2n+5 luôn luôn lẻ

     2n+4 luôn luôn chẵn

Suy ra 2n+5,2n+4 nguyên tố cùng nhau

hay UCLN ( 2n+5,2n+4 )=1(đpcm)