K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

a, (\(\dfrac{9}{4}\))5 : (\(\dfrac{1}{4}\))5

= (\(\dfrac{9}{4}\) : \(\dfrac{1}{4}\))5

= 95 

= 59049

b, 182 : 92

= (18:9)2

= 22

= 4

c, [(-2)\(^4\)]3 

= 212

= 4096

d, 57.(\(\dfrac{1}{5}\))7

= (5.\(\dfrac{1}{5}\))7

= 17

= 1

e, (6,5)3: (6,5)2

= 6,5

3 tháng 10 2018

a) Vì \(\left(2x+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\ge1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x+\frac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\)

b) \(B=-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6+3\)

\(B=3-\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\)

Vì \(\left(\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}\right)^6\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow B\le3\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x-\frac{2}{15}=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{10}\)

3 tháng 10 2018

với mọi x thì (2x+1/4)4>=0 (lớn  hơn hoặc bằng )

A=(2x+1/4)4-1>=-1

để A đạt GTNN thì (2x+1/4)4=0

2x+1/4=0 =>x=-1/8

19 tháng 7 2019

a) Vì \(-|x+0,75|\le0;\forall x\)

\(5-|x+0,75|\le5-0;\forall x\)

Hay \(A\le5;\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow|x+0,75|=0\)

                        \(\Leftrightarrow x=-0,75\)

Vậy MAX A=5 \(\Leftrightarrow x=-0,75\)

( tương tự ko giải đc ib )

19 tháng 7 2019

A = 5 - |x + 0,75|

Ta có: |x + 0,75| \(\ge\)\(\forall\)x

=> 5 - |x + 0,75| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi : x + 0,75 = 0 <=> x = -0,75

Vậy Max của A = 5 tại x = -0,75

B = |x - 5,2| + 6,5

Ta có: |x - 5,2| \(\ge\)\(\forall\)x

=> |x - 5,| + 6,5 \(\ge\)6,5 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: x - 5 = 0 <=> x = 5

Vậy Min của B = 6,5 tại x = 5

C = -|x + 4/5| - 6

Ta  có: -|x + 4/5| \(\le\)\(\forall\)x

=> -|x+ 4/5| - 6 \(\le\)-6 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: x + 4/5 = 0 <=> x = -4/5

Vậy Max của C = -6 tại x = -4/5

13 tháng 2 2016

Ta có /x+1/ >/ 0 với mọi x

=> A>/ 5 với mọi x

=>Amax=5

Dấu "=" xảy ra<=>x+1=0<=>x=-1

B=(x^2+3)+12/(x^2+3)=1+(12/x^2+3)

 ta có x^2+3 >/ 3 với mọi x

=>12/x^2+3 </ 12/3=4 với mọi x

=>B </ 1+4=5 với mọi x

Dấu "=" xảy ra<=>x=0

Vậy...

24 tháng 10 2019

Ta có: \(a\le b+1\le c+2\)

\(\Rightarrow a+b+1+c+2\le3.\left(c+2\right)\)

\(\Rightarrow a+b+c+3\le3c+6.\)

\(a+b+c=1\)

\(\Rightarrow1+3\le3c+6\)

\(\Rightarrow4\le3c+6\)

\(\Rightarrow-2\le3c\)

\(\Rightarrow-\frac{2}{3}\le c.\)

Hay \(c\ge-\frac{2}{3}\)

Dấu " = " xảy ra khi:

\(c=-\frac{2}{3}.\)

Vậy \(MIN_c=-\frac{2}{3}.\)

Chúc bạn học tốt!

TL
24 tháng 10 2019

Vì:0≤a≤b+1≤c+2 nên 0≤a+b+1+c+2≤c+2+c+2+c+2

=>0≤4≤3c+6(vì a+b+c=1)

Hay 3c≥-2=>c≥-2/3.

Vậy GTNN của c là:-2/3 khi đó a+b=5/3.

9 tháng 11 2017

\(P=\dfrac{1}{2}+\sqrt{x}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(x=0\)

\(Q=7-2\sqrt{x-1}\le7\)

Dấu "=" xảy ra khi:\(x=1\)

10 tháng 11 2017

Để P có GTNN => \(\sqrt{x}\) phải là số nhỏ nhất có thể.

\(\sqrt{x}\) nhỏ nhất <=> x là số tự nhiên nhỏ nhất

=> x = 0

Vậy GTNN của P = \(\dfrac{1}{2}+\sqrt{0}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

Để Q có GTLN => \(\sqrt{x-1}\) phải là số nhỏ nhất có thể

\(\sqrt{x-1}\) nhỏ nhất <=> x-1 là số tự nhiên nhỏ nhất

=> x-1 = 0 => x = 1

Vậy GTLN của Q =\(7-2\sqrt{x-1}=7-2\sqrt{1-1}=7-2\sqrt{0}=7-2.0=7-0=7\)