K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi     Tính từ 16h00 ngày 25/12/ 2021 đến 16h00 ngày 26/12/ 2021, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 của Bộ Y tế đã ghi nhận 15.218 ca nhiễm mới, tại 62 tỉnh, thành phố (có 9.635 ca trong cộng đồng). Cụ thể, Hà Nội có 1.910 ca, Tây Ninh (928 ca ), Vĩnh Long (889 ca), Bình Định (800 ca), Đồng Tháp (781 ca), Khánh Hòa (763 ca), Cần Thơ (715 ca), Cà Mau (579 ca), Trà Vinh (572...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi
     Tính từ 16h00 ngày 25/12/ 2021 đến 16h00 ngày 26/12/ 2021, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 của Bộ Y tế đã ghi nhận 15.218 ca nhiễm mới, tại 62 tỉnh, thành phố (có 9.635 ca trong cộng đồng). Cụ thể, Hà Nội có 1.910 ca, Tây Ninh (928 ca ), Vĩnh Long (889 ca), Bình Định (800 ca), Đồng Tháp (781 ca), Khánh Hòa (763 ca), Cần Thơ (715 ca), Cà Mau (579 ca), Trà Vinh (572 ca), TP. Hồ Chí Minh (544 ca), Bạc Liêu (489 ca), Bến Tre (430 ca), Thừa Thiên Huế (375 ca), Thanh Hóa (341 ca), Sóc Trăng (281 ca), Đắk Lắk (270 ca), Bắc Ninh (267 ca), Hải Phòng (267ca), Lâm Đồng (253 ca), An Giang (252 ca), Hưng Yên (238 ca), Kiên Giang (230 ca), Bình Dương (230 ca), Đồng Nai (206 ca), Bình Thuận (164 ca), Nghệ An (159 ca), Bà Rịa - Vũng Tàu (155 ca)... 
                                 ( Nguồn Internet – Cổng Thông tin điện tử Bộ Y tế )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2: Đoạn văn đã sử dụng các phương pháp thuyết minh nào? Từ đó, giúp em hiểu biết gì thêm về tình hình dịch Covid -19 trong giai đoạn hiện nay? (2,0 điểm)
Câu 3: Em đã làm gì để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình mình…khi hàng ngày ngoài cộng đồng nơi em sống vẫn còn có rất nhiều ca F0?  (1,5 điểm)
Câu 4: Hãy đặt một câu ghép trong đó có nội dung nêu ít nhất một biện pháp em đã thực hiện trong phòng chống dịch Covid-19? Xác định các vế câu.(2,0 điểm)

Các bạn giúp mik vs đc ko ạ

1

Câu 1: Phương thức biểu đạt là tự sự

Câu 2: Tình hình dịch Covid 19 hiện nay vẫn đang rất phức tạp trên cả nước

Câu 3:

-Hạn chế đi ra ngoài

-Khi đi ra ngoài, cần đeo khẩu trang và xịt khử khuẩn

-Tiêm ít nhất 2 mũi vacine

10 tháng 4 2019

2 + 4 + 2002

= 2008

Hok tốt

28 tháng 9 2019

Gợi ý

- Nội dung bài thơ: Bức tranh một kì thi Hương cuối triều Nguyễn với sự lố lăng, nhốn nháo, ô hợp với sự giám sát của bọn thực dân Pháp.

- Hai câu đầu: Giới thiệu về trường thi

+ Mở đầu bằng đặc điểm thường thấy trong quy cách thi cử xưa nay. Nhà nước mở khoa thi ba năm một lần

+ Điều bất thường: Trường Nam thi lẫn với trường Hà

· Trường Nam: Trường thi ở Nam Định, trường Hà: Trường thi ở Hà Nội

· Lý do: Thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, trường thi ở Hà Nội bị bãi bỏ => Sĩ tử hai trường phải thi chung một địa điểm.

+ "Lẫn": chỉ sự nhốn nháo, ô hợp với sự trang trọng của kì thi hương.

- Hai câu thực: Khung cảnh trường thi:

+ Khung cảnh nhốn nháo, sĩ tử, quan trường lẫn lộn với nhau

+ "Sĩ tử": Người đi thi, phải trang trọng, nho nhã nhưng đây lại "lôi thôi"

· "Lôi thôi": Chỉ sự nhếch nhác, luộm thuộm

→ Đảo lên đầu câu để nhấn mạnh hình ảnh đám sĩ tử

· "Lọ": chỉ lọ mực hoặc lọ đựng nước, lại phải đeo trên vai: sự xô lệch, gãy đổ, lếch thếch

=> Trụ cột của nước nhà mà trông thật nhếch nhác, xiêu vẹo. Kẻ sĩ không giữ được phong thái của chính mình.

+ "Quan trường": Những vị quan coi thi

· Miệng thét loa

· "Ậm ọe": Sáng tạo của Tú Xương, chỉ âm thanh không rõ, ú ớ, được gân lên => Sự phách lối của đám quan lại tay sai

=> Đám quan lại mất đi cái phong thái tôn kính, trang nghiêm của kẻ làm quan

=> Hai câu thơ đối song song, cho thấy khung cảnh của trường thi thật hỗn tạp giống tình cảnh của đất nước lúc bấy giờ.

- Hai câu tiếp: Cảnh đón rước quan sứ và phu nhân

+ "Ông Tây bà đầm": Phản ánh thực tại của đất nước đang bị nắm bởi bọn thực dân.

+ Kẻ cướp nước lại được đón rước long trọng, kính cẩn

+ Đặt vế đối song song "lọng - váy": thái độ mỉa mai

+ Gọi "quan sứ" nhưng lại gọi "mụ đầm: Thái độ khinh bỉ, châm biếm (mụ: chỉ những người đàn bà không ra gì)

=> Tiếng cười sâu cay, cười trên nước mắt với nỗi đau mất nước.

- Hai câu cuối: Lời kêu gọi tới những kẻ sĩ:

+ Niềm đau xót bật ra

+ "Đất Bắc": Chỉ kinh đô Hà Nội - nơi hội tụ tinh hoa, anh tài

+ "Nhân tài": Từ phiếm chỉ, chỉ những người là kẻ sĩ trong xã hội, những người đã quay đầu, làm ngơ trước nhân tình thế thái.

+ "Ngoảnh cổ": Nhìn lại

=> Nỗi đau xót trước cảnh nước mất nhà tan của Tú Xương, tuy không quyết liệt nhưng cũng bộc lộ nỗi lòng của ông trước tình cảnh của đất nước.

- Kết luận chung:

+ Bài thơ được viết theo thể thơ Đương thất ngôn bát cú

+ Miêu tả khung cảnh thi cử ở một kì thi hương nhưng lại vẽ ra một phần hiện thực đất nước thời bấy giờ.

+ Bộc lộ nỗi lòng sâu kín của tác giả

28 tháng 9 2019

Hai câu 1 và 2 tả không khí, bối cảnh chung của kì thi hương năm Đinh Dậu 1897. Người ta vẫn duy trì lệ ba năm mở một khoa thi nhưng chủ nhân các kì thi bây giờ đã thuộc về nhà nước, tức là thực dân Pháp xâm lược. Nhức nhối tâm trạng thì trong cảnh mất nước, nô lệ. Cảnh thi nhốn nháo: Trường Hà Nội thi chung với trường Nam Định. Không có gì hứa hẹn sự trang nghiêm cần có của những kì thi như thế này. Hai câu thể hiên thái độ mỉa mai, châm biếm kín đáo và cùng bộc lộ nỗi buồn sâu lắng của tác giả trước cảnh đất nước bị mất quyền độc lập, tự chủ. Chuyện thi cử thực ra là một phần của chuyện đất nước.

Hai câu 3, 4 tả thực sĩ tử và quan trường Việt Nam. Cái nhìn thi cử được lọc qua tâm trạng chán nản, đau buồn của tác giả đã chuyển thành những hình ảnh hài hước mà chua chát. Việc đảo ngữ có hiệu quả đánh kể: Nhà thơ chủ yếu không quan sát sĩ tử mà đập vào mắt là dáng vẻ lôi thôi của họ. Sự sa sút Nho phong sĩ khí là ấn tượng nổi bật. Nhà thơ không nghe nội dung lời nói của quan trường mà nghe thấy âm thanh méo mó, kì dị của tiếng loa phát ra - Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. Thét làm ra vẻ hách dịch, ra vẻ ta đây đang là chú nhưng vị trí thực của quan trường cũng như quan lại nói chung lúc đó ra sao thì hai câu thơ 5, 6 sẽ nói rõ.

Hai câu thơ 5 và 6 tả đại diện của thực dân xâm lược. Cờ cầm rợp trời trong truyền thống là đón các quan lại Việt Nam thường đến thăm các trường thi, nếu là kì thi Tiến sĩ thì đích thân nhà vua đến ra đề và chấm. Hóa ra lễ nghi ấy là đón tên quan Tây (quan sứ tên đầy đủ là quan công sứ).

Đối giữa câu trên với câu dưới cũng tạo nên sắc thái trào lộng, mỉa mai, đả kích mạnh mẽ. Cờ đối với váy, rợp trời đối với quét đất. Cái trang trọng của tên quan sứ bị hạ bệ ngay bằng chiếc váy của mụ đầm. Nhưng hai câu thơ cũng hàm chứa kín đáo tâm trạng đau đớn, nhục nhã, uất ức của tác giả, hắn cùng là một sĩ từ trong đó. Còn chi nói đến chữ nghĩa thánh hiên, luân thường đạo lí cao siêu khi mà kẻ làm chủ kì thi là những kẻ ngoại bang xa lạ.

Câu cuối cùng “Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”, là lời kêu gọi, nhắn nhủ của một nhà nho hướng đến những sĩ tử, những tri thức đất Bắc và tất cả người Việt Nam một lần nữa nhìn lại thực trạng đất nước bị mất độc lập, cảm nhận thấm thía hết nỗi đau, nỗi nhục mất nước, từ đó có những suy nghĩ và hành động cần thiết. Lời thơ chất, chứa tâm sự dưới hình thức trào phúng nhưng mang nặng nỗi lòng ưu tư của người trí thức, một thoáng buồn và uất ức (...)

Trả lời :

Nếu sai thì thui nha !!!!

_Chuột điếc là chuột hư tai . Hư tai = Hai tư

Vậy đàn chuột có 24 con . Vì chuột có 24 con mà có 1 mk con voi nên voi hoảng sợ.

19 + 5 + 2005 = 2029

25 + 12 + 2004 = 2041

_quá sai rồi_bn nào tl ik mk k

[Bình luận cùng VICE - chủ đề 2]LỜI THOẠI BẤT HỦNếu như đã từng xem bộ phim kinh điển Gone with the wind, chắc hẳn bạn không thể quên được đoạn kết khiến người xem phải ôm cục tức giãy đành đạch. Khi cuối cùng Scarlett cũng nhận ra tình cảm của mình đối với Rhett. Nhưng cũng chính lúc này, Rhett quyết định từ bỏ Scarlett sau hơn 1 thập kỉ yêu thầm không đáp trả. Sau một hồi kì kèo do tánh anh đây...
Đọc tiếp

[Bình luận cùng VICE - chủ đề 2]

LỜI THOẠI BẤT HỦ

Nếu như đã từng xem bộ phim kinh điển Gone with the wind, chắc hẳn bạn không thể quên được đoạn kết khiến người xem phải ôm cục tức giãy đành đạch. Khi cuối cùng Scarlett cũng nhận ra tình cảm của mình đối với Rhett. Nhưng cũng chính lúc này, Rhett quyết định từ bỏ Scarlett sau hơn 1 thập kỉ yêu thầm không đáp trả. Sau một hồi kì kèo do tánh anh đây không thích nói nhiều, nên sẵn tặng cho Scarlett câu chửi thề “Frankly, my dear, I don't give a damn." (Thật lòng mà nói, em yêu, tôi đếch quan tâm). Khiến chị ngỡ ngàng, ngơ ngác, bật ngửa.

Tuy nhiên, sau khi rời đi, Scarlett với đôi mắt rưng rưng đã thốt lên: "After all, tomorrow is another day" (Sau tất cả, ngày mai vẫn chỉ là một ngày). 

undefined

Đối với mình, có lẽ đây là câu nói đắt giá nhất mình từng xem qua màn ảnh. Vậy theo các bạn, câu nói trên có ý nghĩa như thế nào? Hãy chia sẻ và trả lời dưới bài viết nha!

(Cre: Favl RS - một phần nội dung)

#AdReiTran. VICE. Since 2020. VICE official Facebook page.

46
19 tháng 2 2022

 Scarlett đã suy nghĩ về tinh yêu của cô đối với Rhett , cô đã ví tình yêu của cô như một kho báu , như thể cô mới yêu Rhett chỉ có 1 ngày . Câu nói : '' Sau tất cả , ngày mai chỉ là một ngày '' ví như một 1 ngày mai là ngày cô gặp được tình yêu của cô như một ngày quý giá của cô 

19 tháng 2 2022

=)))

16 tháng 11 2019

Mình đánh giá 5 sao cho bạn rồi đó

BẾN ĐÒ NGÀY XƯA Tre rũ rợi ven bờ chen ướt át, Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa. Và dầm mưa dòng sông trôi rào rạt, Mặc con thuyền cắm lại đậu trơ vơ. Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo? Vài quán hàng không khách đứng xo ro. Một bác lái ghé buồm vào hút điếu, Mặc bà hàng sù sụ sặc hơi, ho. Ngoài đường lội hoạ hoằn người đến chợ, Thúng đội đầu như đội cả trời...
Đọc tiếp

BẾN ĐÒ NGÀY XƯA Tre rũ rợi ven bờ chen ướt át, Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa. Và dầm mưa dòng sông trôi rào rạt, Mặc con thuyền cắm lại đậu trơ vơ. Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo? Vài quán hàng không khách đứng xo ro. Một bác lái ghé buồm vào hút điếu, Mặc bà hàng sù sụ sặc hơi, ho. Ngoài đường lội hoạ hoằn người đến chợ, Thúng đội đầu như đội cả trời mưa. Và hoạ hoằn một con thuyền ghé chở, Rồi âm thầm bến lại lặng trong mưa. Thực hiện yêu cầu sau: Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản Câu 2: Chỉ ra những từ ngữ miêu tả trạng thái của cảnh vật trong khổ thơ đầu Câu 3: Tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ: Trên bến vắng, đắm mình trong lạnh lẽo? Vài quán hàng không khách đứng xo ro. Câu 4: Anh/Chị thấy được gì trong tâm hồn tác giả qua văn bản trên? Chỉ em với ạ 🥺

0