Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
Ca(OH )2 -----> CaO+ H2O
Mg( OH )2 --------> MgO + H2O
Fe(OH )2 --------> FeO + H2O
\(a,BaO;ZnO;SO_3;CO_2\)
\(b+c,\)Hợp chất Oxit axit:
\(SO_3\): Lưu huỳnh tri oxit
\(CO_2\): Cacbon đi oxit
Hợp chất Oxit bazo:
\(BaO\): Bari oxit
\(ZnO\): Kẽm (II) oxit
a) CTHH của oxit: BaO, ZnO, SO3, CO2
b) Oxit axit: SO3, CO2
Oxit bazo: BaO, ZnO
c) CO2 : Cacbon đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
BaO: Bari oxit
ZnO: Kẽm oxit
a/ theo đề bài, ta có :
^o1+ ^o2 +^o3 +^o4 = 1800 ( kề bù )
Mà ^o1 =^o2 (1)
^o3=^o4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : 2^o2 + 2^o3 = 1800
-> 2( ^o2 +^o3) = 18000
-> ^o2+^o3 = 180/ 2 = 900
-> OH vuông góc với OK ( điều phải c/m)
b/ Do PK vuông góc với OK (3)
PH vuông góc với OH (4)
OK vuông góc với OH ( c/m câu a ) ( 5)
Từ (3) , (4) và (5) suy ra : Tứ giác OHPK là hình chữ nhật ( dấu hiệu nhận biết )
-> PK // OH ( 2 cách đối nhau )
-> PH//OK ( 2 cạnh đối nhau )
c/ Theo câu b :Tứ giác OHPK là HCN -> ^P = 900
hay PH vuông góc với PK ( điều phải c/m)
Câu 1. 1,C+O2 =CO2
2, 2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3 +3H2
3, 4Al+3O2=2Al2O3
4,Fe+2HCl=FeCl2+H2
5, 2H2 +O2=2H2O
6, 2C2H6+ 7O2=4CO2+6H2O
Câu3, C: Cacbon
CO: Cacbon monoxit
CO2: Cacbon đioxit
S: Lưu huỳnh
SO2: Lưu huỳnh đioxit
Na : Natri
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
FeO: Sắt(II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Fe: Sắt
NaOH: Natri hiđroxit
MgCO3 : Magie cacbonat
HNO3 : Axit nitric
H2O : Nước
HCl : Axit clohydric
H2SO4 : Axit sunfuric
N2 : Nitơ
O2 : Oxi
NaCl: Natri clorua
Cu(OH)2 ; Đồng(II) hiđroxit
1,Oxit bazơ:
+ Fe2O3: sắt(III) oxit
2,Muối:
+ Al2(SO4)3: nhôm sunfat
3,Bazơ
NaOH: Natri hiđroxit