K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

Ta có ΔDCN=ΔCBM

ΔDCN=ΔCBM

⇒⇒ góc NDC bằng góc MCB

mà góc MCB hợp với góc MCD 1 góc 90o90o

Nên góc NCD hợp với góc MCD 1 góc  90o90o

⇒⇒ góc DIC bằng  90o90o 

⇒⇒ DN vuông MC

Gọi K là trung điểm DC

Ta có AM=KC

AM song song KC

nên AMCK là hình bình hành

⇒⇒ AK song song MC

mà MC vuông DN

nên AK vuông DN

Ta có K là trung điểm DC

AK song song MC

nên AK đi qua trung điểm DI ( đường trung bình)

Gọi L là giao điểm DN và AK ⇒ L là trung điểm DI

Tam giác ADI có AL là đường cao

AL là đường trung tuyến

nên tam giác ADI cân tại A ⇒ AD=AI

Vậy tam giác AID cân tại I.

21 tháng 11 2018

dai the

4 tháng 4 2019

bạn gửi câu a cho mk đi

7 tháng 4 2019

Câu a đây Đệ Ngô!

a. CM: AM = BM = BN = NC (1/2AB = 1/2BC)

Cm: Tam giác MBC = tam giác NCD (c-g-c)

=> góc BMC = góc CND

Mà tam giác BMC vuông tại B

=> BMC + BCM = 900

=> CND + BCM = 900

=> Tam giác CIN vuông tại I.

11 tháng 12 2018

c) Vẽ AO vuông góc với DI, AO cắt DC tại G. Nối MG.

Ta có AB//DC (M thuộc AB, G thuộc DC)

=>AM//GC.(1)

Ta có AG vuông góc với DI tại O, MC vuông góc với DI tại I

=>AG//MC.(2)

(1),(2)=>^AMG=^MGC, ^AGM=^GMC

=>​Tam giác AMG=Tam Giác CGM (G-C-G)

=>AM=GC,DG=MB

Mà AM=MB=>DG=GC

=>G là trung điểm DC => Tam giác DGI cân tạiG

=>Đường cao GO cũng là trung tuyến

=>DO=OI

Tương Tự tam giác AID có đường cao cũng là trung tuyến

=>AID cân tại A

17 tháng 2 2019

đề bài sai rồi bn mk vẽ hình cho bn xem nè

M, N là td cùa AB,AC nhưng tam giác CIN ko vuông

A B M C D N I

a: Hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: MN//BA//CD

Xét ΔAMI có \(\widehat{MAI}=\widehat{MIA}\left(=\widehat{IAB}\right)\)

nên ΔAMI cân tại M

Xét ΔBKN có \(\widehat{NKB}=\widehat{NBK}\left(=\widehat{ABK}\right)\)

nên ΔBKN cân tại N

b: Xét ΔAID có 

IM là đường trung tuyến ứng với cạnh AD

\(IM=\dfrac{AD}{2}\left(=AM\right)\)

nên ΔIAD vuông tại I

Xét ΔBKC có 

KN là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

\(KN=\dfrac{BC}{2}\left(=BN\right)\)

nên ΔBKC vuông tại K