Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vào đây thì trả lời cho đoàng hoàng,ko trả lời linh tinh,còn nếu tái phạm tao sẽ cho đến trói mày bằng cà vạt
Chúng ta có thể treo hoặc dán những tờ xốp hoặc rèm mỏng vì đó là những vật phản xạ âm kém
<Bạn tự tóm tắt nha>
MCD RntRntR
Số chỉ vôn kế ở 2 đầu đèn 1 và đèn 2
\(U_{12}=U_1+U_2\)
Số chỉ vôn kế của 2 đầu đèn 2 và đèn 3
\(U_{23}=U_3+U_2\)
Vì đây là mạch nối tiếp nên I=I1=I2=I3
mà các đèn giống nhau nên
\(U_1=U_2=U_3=a\)
Lập tỉ lệ ta dc:\(\dfrac{U_{12}}{U_{23}}=\dfrac{U_2+U_1}{U_2+U_3}=\dfrac{a+a}{a+a}=1\Rightarrow U_{12}=U_{23}\)
Vậy số chỉ của 2 vôn kế là bằng nhau
Tham khảo:
1. tác dụng nhiệt: dây dẫn có dòng điện chạy qua bị nóng lên ;bàn ủi
2. tác dụng phát sáng: bóng đèn điôt ; dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm nó sáng lên
3. tác dụng từ: chuông đồng hồ ; dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non làm cho nó hút được các vật bằng sắt thép
4. tác dụng hóa học: mạ kim loại ;dòng điện chạy qua dd đồng sunfat làm cho thỏi than nối với cực âm bị bám một lớp đồng
5. tác dụng sinh lí: máy kích tim ;dòng điện chạy qua cơ thể người làm tim ngừng đập, cơ co giật.
a, Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là: 100oC
b, Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố xảy ra:
- Ấm điện sẽ bị hỏng và có thể bị cháy
Giải thích: ( Bạn tham khảo )
Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
a, Nếu còn nước trong ấm thì nhiệt độ của ấm cao nhất là: 100oC
b, Nếu vô ý để quên, nước trong ấm cạn hết thì có sự cố xảy ra:
- Ấm điện sẽ bị hỏng và có thể bị cháy
Giải thích: ( Bạn tham khảo )
Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.
Cả câu b) nx nha còn câu a mik bt òi bài cuối ik các bn
Câu 3:
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=20+10=30\left(\Omega\right)\)
CĐDĐ chạy qua đoạn mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2\left(A\right)\)
Câu 4:
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút:
\(Q_{tp}=U.I.t=220.3.20.60=792000J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này:
\(Q_i=c.m\left(t^02-t^01\right)=4200.2.80=672000J\)
Hiệu suất của bếp:
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100\%=\dfrac{672000}{792000}.100\%\approx84,8\%\)
Câu 3.
Hai điện trở mắc nối tiếp nhau.
Điện trở tương đương là: \(R=R_1+R_2=20+10=30\Omega\)
Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)
Câu 4.
Nhiệt lượng cần thiết để đun sối nước:
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Công cần thiết để thực hiện:
\(Q=RI^2t=UIt=220\cdot3\cdot20\cdot60=792000J\)
Hiệu suất bếp:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q}\cdot100\%=\dfrac{672000}{792000}\cdot100\%=84,85\%\)
SI: Tia tới
I: Điểm tới
IR: Tia phản xạ
IN: Pháp tuyến
Góc tới
Góc phản xạ
@Cỏ
#Forever
hehe đang học hỏi bài à bro