Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
Ta có:\(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}.at^2\)
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là:
\(s_1=3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\left(m\right)\)
Quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo là:
\(s_2=6v_0+18a-\left(3v_0+a\dfrac{9}{2}\right)=3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\left(m\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\\3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(m/s^2\right)\\v_0=2\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 10:
Ta có:\(s=v_0.t+\dfrac{1}{2}.at^2\)
Quãng đường vật đi được trong 3s đầu là:
\(s_1=3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\left(m\right)\)
Quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo là:
\(s_2=6v_0+18a-\left(3v_0+a\dfrac{9}{2}\right)=3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\left(m\right)\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3v_0+a\dfrac{9}{2}=15\\3v_0+a\dfrac{27}{2}=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(m/s^2\right)\\v_0=2\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
a, Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên Oy: \(N=P=mg=20\cdot10=200\left(N\right)\)
Chiếu lên Ox:
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow60-0,1\cdot200=20\cdot a\Rightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
b, Vận tốc của cái thùng tại điểm D
\(v_D=\sqrt{2as+v_0^2}=\sqrt{2\cdot2\cdot16+4^2}=4\sqrt{5}\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Khi không có tác dụng của lực kéo
Chiếu lên Ox :\(-F_{ms}=m\cdot a'\Rightarrow-N\cdot\mu=m\cdot a'\Rightarrow-200\cdot0,1=20\cdot a'\Rightarrow a'=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Thời gian đi được của thùng từ D đến lúc dừng lại
\(t=\dfrac{v-v_D}{a'}=\dfrac{0-4\sqrt{5}}{-1}=4\sqrt{5}\left(s\right)\)
Đổi 72km/h=20m/s;54km/h=15m/s
a, Gia tốc của đoàn tàu
\(a=\dfrac{15-20}{10}=-0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
thời gian từ lúc hãm phanh đến khi có vận tốc là 36 km/h =10 m/s
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{10-20}{-0,5}=20\left(s\right)\)
Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dùng lại
\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-0,5}=40\left(s\right)\)
b, Quãng đường đoàn tàu đi được từ lúc hãm phanh cho đến lúc dừng lại
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20\cdot40-\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot40^2=400\left(m\right)\)
a)Vận tốc v2 bằng:
Ta có:\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)
\(\Rightarrow v_{tb}.v_2+v_{tb}v_1=2v_1v_2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{v_{tb}v_1}{2v_1-v_{tb}}=\dfrac{37,5.30}{2.30-37,5}=50\left(km/h\right)\)
b)Vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là:
Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{v_1t}{2}+\dfrac{v_2t}{2}}{t}=\dfrac{t\left(v_1+v_2\right)}{2}.\dfrac{1}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\left(km/h\right)\)
Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t\left(t_2< t< t_3\right)\)
Giả sử \(t>t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_1+Q_2;Q_{tỏa}=Q_3\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow2000.\left(t-6\right)+10.4000.\left(t+40\right)=5.2000.\left(60-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=-19^oC\) (Trái với giả sử)
\(\Rightarrow t< t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_2;Q_{tỏa}=Q_1+Q_3\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow10.4000.\left(t+40\right)=2000.\left(t-6\right)+5.2000.\left(60-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=-19^oC\)
Kết luận: Nhiệt độ khi cân bằng là \(t=-19^oC\)