Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEAB có \(\widehat{EBA}=\widehat{EAB}\)
nên ΔEAB cân tại E
mà EK là đường cao
nen K là trung điểm của AB
hay KA=KB
b: Xét ΔACE vuông tại C và ΔBDE vuông tại D có
EA=EB
\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\)
Do đó: ΔACE=ΔBDE
Suy ra: EC=ED
Ta có: AE+ED=AD
BE+CE=BC
mà AE=BE
và ED=EC
nên AD=BC
\(b,=\left|\dfrac{17}{6}-\dfrac{35}{6}\right|+1=3+1=4\\ c,=\dfrac{7^3\left(7^2-4\right)}{45}=\dfrac{7^3\cdot45}{45}=7^3=343\)
Vì góc xOy đối đỉnh với góc x'Oy'=> xOy=x'Oy'(1)
Mà tia Ot là tia p/g của góc xOy, tia Ot' là tia p/g của góc x'Oy'
=> góc xOt= góc tOy= 1/2 góc xOy; góc x'Ot'=góc t'Oy'=1/2 góc x'Oy'(2)
Từ (1) và (2) => xOt=tOy=x'Ot'=t'Oy'
=> đpcm
có sai sót gì mong bạn thông cảm
Thanks
10:
\(M=\sqrt{a^2}=\left|a\right|\)
\(=\left[{}\begin{matrix}a\left(a>=0\right)\\-a\left(a< 0\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 15
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a-b+c}{2-3+5}=\dfrac{-10.2}{4}=-2.55\)
Do đó: a=-5,1; b=-7,65; c=-12,75
a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBDH
c) Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE(cmt)
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔADF=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AF=EC(Hai cạnh tương ứng)
mà AF<DF(ΔADF vuông tại A)
nên EC<DF(đpcm)
d) Xét ΔBFC có
\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\left(BA=BE;AF=EC\right)\)
nên AE//FC(Định lí Ta lét đảo)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BE(Hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABE có BA=BE(cmt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: BA=BE(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE