Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a,b,c` lập thành CSC `=>a+c=2b`
Thay `a+c=2b` vào `a+b+c=15` có: `2b+b=15<=>b=5`
`=>a+c=2.5=10=>a=10-c`
Thay `b=5` vào `1/a+1/b+1/c=71/105` có:
`1/a+1/5+1/c=71/105`
`<=>1/a+1/c=10/21`
`<=>21a+21c=10ac` `(1)`
Thay `a=10-c` vào `(1)` có: `21(10-c)+21c=10(10-c)c`
`<=>[(c=3),(c=7):}=>[(a=7),(a=3):}`
KL: `[(a=7;b=5;c=3),(a=3;b=5;c=7):}`
tại sao lại hỏi hạng tử chính giữa nhỉ, do phép cộng có tính chất giao hoán, nên số nào cũng có thể đứng chính giữa.
\(a,cos\alpha=\dfrac{5}{13}\)
\(sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}\Leftrightarrow tan^2\alpha=\dfrac{144}{25}\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{12}{5}\)
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=1:\dfrac{12}{5}=\dfrac{5}{12}\)
\(b,sin\alpha=\dfrac{7}{12}\)
\(cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\dfrac{7}{12}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{95}}{12}\)
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{\left(\dfrac{\sqrt{95}}{12}\right)^2}\Leftrightarrow tan\alpha=\dfrac{49}{95}\)
\(cot\alpha=1:\dfrac{49}{95}=\dfrac{95}{49}\)
\(c,tan\alpha=\dfrac{15}{4}\)
\(cot\alpha=1:\dfrac{15}{4}=\dfrac{4}{15}\)
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+\left(\dfrac{15}{4}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow cos\alpha=\sqrt{\dfrac{16}{241}}\)
\(sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-\left(\sqrt{\dfrac{16}{241}}\right)^2}\approx0,97\)
\(d,cot\alpha=-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\\ tan\alpha=1:\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)=-\sqrt{3}\)
\(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow1+\left(-\sqrt{3}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\Leftrightarrow cos\alpha=\dfrac{1}{2}\)
\(sin\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Đây cũng là một ý tưởng hay đó em ah. Chúc các em phát triển nhóm và cùng giúp nhau trong cuộc sống, sẽ chia và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Thân mến!
Lời giải:
a.
\(y=(x-x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-1}{2}}\Rightarrow y'=\frac{-1}{2}(x-x^{\frac{1}{2}})'(x-x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-3}{2}}\)
\(=-\frac{1}{2}(1-\frac{1}{2}x^{-\frac{1}{2}})(x-x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-3}{2}}\)
b. Tương tự a.
\(y'=\frac{-1}{2}(1+\frac{1}{2}x^{\frac{-1}{2}})(x+x^{\frac{1}{2}})^{\frac{-3}{2}}\)
c.
\(y=(x^2+1)^{\frac{-1}{2}}\Rightarrow y'=\frac{-1}{2}(x^2+1)'(x^2+1)^{\frac{-3}{2}}\)
\(=\frac{-1}{2}.2x(x^2+1)^{\frac{-3}{2}}=-x(x^2+1)^{\frac{-3}{2}}\)
d.
\(y=(2x+1)^{\frac{-1}{2}}\Rightarrow y'=\frac{-1}{2}(2x+1)'(2x+1)^{\frac{-3}{2}}=\frac{-1}{2}.2(2x+1)^{\frac{-3}{2}}=-(2x+1)^{\frac{-3}{2}}\)
\(P_{x-1}+P_{x-2}=\left[1.2.3....\left(x-1\right)\right]+\left[1.2.3...\left(x-2\right)\right]\)
\(VT=1.2.3...\left(x-1\right)\left(x-1+1\right)\)
VT = 1 . 2 . 3 . (x - 1) . x
VT = Px
Câu 1:
BC vuông góc SA
BC vuông góc BA
=>BC vuông góc (SAB)
=>BC vuông góc SB
=>ΔSBC vuông tại B
CD vuông góc SA
DC vuông góc AD
=>DC vuông góc (SAD)
=>DC vuông góc SD
=>ΔDCS vuông tại D
Câu 2:
CD vuông góc (SAD)
AH vuông góc (SAD)
=>CD vuông góc AH
mà AH vuông góc SD
nên AH vuông góc (SCD)
=>AH vuông góc SC