Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\right]:\dfrac{2\sqrt{3x}}{x-1}\)
\(=\left(\dfrac{x+\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{x-1}\right).\dfrac{x-1}{2\sqrt{3x}}\)
\(=\dfrac{2x}{x-1}.\dfrac{x-1}{2\sqrt{3x}}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3x}}{3}\)
\(3+\sqrt{2x-3}=x\) (ĐKXĐ: x \(\ge\)1,5)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=x-3\)
\(\Leftrightarrow2x-3=x^2-6x+9\)
\(\Leftrightarrow-x^2+8x-12=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x^2-8x+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x-2x+12=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x-6\right)-2.\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\x=2\end{cases}\left(\text{TMĐK}\right)}\)
Vậy ...
Bài 35:
b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;2\right\}\)
Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3-\dfrac{6}{2-x}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-5}+3+\dfrac{6}{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x-5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-2\right)\left(x-5\right)}=0\)
Suy ra: \(x^2-4+3\left(x^2-7x+10\right)+6x-30=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2-21x+30+6x-30=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-15x-4=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-16x+x-4=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\4x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\4x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{4;-\dfrac{1}{4}\right\}\)
Bài 36:
a) Ta có: \(\left(3x^2-5x+1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(3x^2-5x+1\right)=0\)
mà \(3x^2-5x+1>0\forall x\)
nên (x-2)(x+2)=0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={2;-2}
a/ Gọi D là tiếp điểm của tiếp tuyến từ M với (O)
Xét tg vuông MAO và tg vuông MDO có
OA=OD (bán kính (O))
MA=MD (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì KC từ điểm đó đến 2 tiếp điểm = nhau)
=> tg MAO = tg MDO (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông = nhau) \(\Rightarrow\widehat{MOA}=\widehat{MOD}\) (1)
Xét tg vuông NBO và tg vuông NDO
Chứng minh tương tự \(\Rightarrow\widehat{NOB}=\widehat{NOD}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{MOA}+\widehat{NOB}=\widehat{MOD}+\widehat{NOD}\)
Mà \(\widehat{MOA}+\widehat{NOB}+\widehat{MOD}+\widehat{NOD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MOD}+\widehat{NOD}=\widehat{MON}=90^o\)
b/
Ta có
AM=DM; BN=DN (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì KC từ điểm đó đến 2 tiếp điểm = nhau)
=> AM+BN=DM+DN=MN
Xét tg vuông MON có
\(OD^2=DM.DN\) (trong tg vuông bình phương đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hai hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow OD^2=AM.BN\)
OD là bán kính (O) không đổi => OD2 không đổi => AM.BN không đổi