Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, A = 1.2.3 . 4 + 2.3.4 . 4 + 3.4.5 . 4 + 4.5.6 . 4
= 4.(1.2.3+2.3.4+3.4.5+4.5.6) = 4.B
=> A gấp 4 lần B
b, A= (1.2.3. .... .35 + 1.2.3 . ..... .36) : 37 = (1.2.3. .... .35).(1+36):37 = 1.2.3 . .... .35 = 35 giai thừa = B
=> A = B
A=4.8.12+8.12.16+12.16.20+16.20.24
=4(1.2.3+2.3.4+3.4.5+4.5.6)
=4B
=> A=4B
Tk cho mk với@@@@@@@@@@
Số thứ nhất là n, số thứ 2 là n + 1, ƯC ( n, n+ 1)= a
Ta có : n chia hết cho a (1)
n + 1 chia hết cho a (2)
Từ (1) và (2) ta được :
n+ 1 - n chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=> a = 1
=> ƯC ( n, n+1) = 1
=> n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Chi tiết chút nhé mấy bạn , vì ..................... mình ..................... ngu toán nhé !
Giả sử 2 số đó là a, b. Chẳng hạn b = a + 1. gọi d là ước chung lớn nhất của a, b. do cách phân tích của b = a+1 và d là ước của b,a nên d phải là ước của 1, nên d trùng 1
=>xong^^
Lưu ý a = b + c, một số là ước của a và b thì phải là ước của c, hoặc a, b chia hết một số thì c cũng phải chia hết số đó
a la Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều.
Bấm máy tính, ta có:
12 = 3.4
1122 = 33.34
111222 = 333.334
11112222 = 3333.3334
....
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh:
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1)
=333.334 (đpcm)
Gọi d là ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b
Khi đó : 11a + 2b chia hết cho d và 18a + 5b chai hết cho d
<=> 18(11a + 2b) chia hết cho d và 11(18a + 5b) chia hết cho d
<=> 198a + 36b chia hết cho d và 198a + 55b chia hết cho d
=> (198a + 55b) - (198a + 36b) = 19b chia hết cho d
=> 19 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 11a + 2b và 18a + 5b nguyên tố cũng nhau
Gọi số thứ nhất là \(n\) , số thứ 2 là \(n+1\) , \(ƯC (n, n+1) = a.\)
Ta có:
\(n\) chia hết cho \(a\) \(\left(1\right)\).
\(n+1\) chia hết cho \(a\) \(\left(2\right)\).
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra:
\(n+1-n\) chia hết cho a.
\(\Rightarrow1\) chia hết cho a.
\(\Rightarrow a=1\)
\(\Rightarrow\) ƯC ( \(n,n+1\) ) \(= 1\)
\(\Rightarrow\) \(n\) và \(n+1\) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là 2 số nguyên tố cùng nhau.