Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xét tg vuông ABE và tg vuông PBE có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{PBE}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta PBE\) (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
b/ Xét tg ABI và tg PBI có
\(\Delta ABE=\Delta PBE\Rightarrow BA=BP\)
BI chung
\(\widehat{ABI}=\widehat{PBI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta PBI\left(c.g.c\right)\Rightarrow AI=IP\) (1)
Xét tg vuông ACF và tg vuông QCF có
CF chung
\(\widehat{ACF}=\widehat{QCF}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ACF=\Delta QCF\) (cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
Xét tg ACI và tg QCI có
\(\Delta ACF=\Delta QCF\Rightarrow AC=QC\)
CI chung
\(\widehat{ACI}=\widehat{QCI}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ACI=\Delta QCI\left(c.g.c\right)\Rightarrow AI=IQ\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AI=IP=IQ\)
c/
Xét tg QIP có
IQ=IP => tg QIP cân ở I
Mà \(ID\perp BC\)
\(\Rightarrow DQ=DP\) (Trong tg cân đường cao xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến)
=> D là trung điểm của PQ
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
\(\frac{B}{A}=\frac{2^2+4^2+6^2+...+200^2}{1^2+2^2+...+100^2}=\frac{\left(1.2\right)^2+\left(2.2\right)^2+...+\left(100.2\right)^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)
\(=\frac{1^2.2^2+2^2.2^2+...+100^2+2^2}{1^2+2^2+...+100^2}\)
\(=\frac{\left(1^2+2^2+...+100^2\right).2^2}{1^2+2^2+100^2}\)
\(=2^2=4\)
Vậy \(\frac{B}{A}=4\)
Sửa lại: ( tại nhìn bé quá, tưởng mũ 3 -> mũ 2 )
\(\frac{B}{A}=\frac{2^3+4^3+6^3+...+200^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)
\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1.2\right)^3+\left(2.2\right)^3+...+\left(100.2\right)^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)
\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{1^3.2^3+2^3.2^3+...+100^3.2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)
\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{\left(1^3+2^3+...+100^3\right)2^3}{1^3+2^3+...+100^3}\)
\(\Rightarrow\frac{B}{A}=2^3=8\)
Vậy \(\frac{B}{A}=8\)
Ta có tam giác MNP có 3 đg phân giác cùng cắt nhau tại I
->PI là đg phân giác của góc MPN ( đ.lý về 3 đg phân giác của 1 tam giác)
Mặt khác gócMPN bằng 70 độ-> gócIPH= MNP/2=70/2=35 độ
Vậy....
Kẻ Cz//By (z thuộc nửa mặt phẳng bờ AC chứa B)
Ta có: góc zCB=góc CBy = 30 độ (so le trong)
Mà góc zCB + góc zCA=120 độ
=> góc zCA=90 độ.
=> Cz//Ax (cùng vuông góc AC)
Mà Cz//By => Ax//By
\(a,A=\dfrac{-1}{3}\left(-xy^4\right)^2\left(-xy^3\right)=\dfrac{-1}{3}.x^2.y^8.\left(-x\right).y^3=\dfrac{1}{3}x^3y^{11}\)
Bậc: 14
Hệ số:\(\dfrac{1}{3}\)
Biến:x3y11
\(B=-4x^3y^3\left(\dfrac{y^2}{2}\right)^3=-4x^3y^3.\dfrac{y^6}{8}=\dfrac{-1}{2}x^3y^9\)
Bậc: 12
Hệ số:\(\dfrac{-1}{2}\)
Biến:x3y9
b, Thay x=0,5,y=-1 vào A ta có:\(A=\dfrac{1}{3}x^3y^{11}=\dfrac{1}{3}.0,5^3.\left(-1\right)^{11}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{8}.\left(-1\right)=\dfrac{-1}{24}\) Thay x=0,5,y=-1 vào B ta có: \(B=\dfrac{-1}{2}x^3y^9=\dfrac{-1}{2}.0,5^3.\left(-1\right)^9=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{1}{8}.\left(-1\right)=\dfrac{1}{16}\)